Trang chủ Địa Lý Lớp 6 A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án em cho...

A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất. Câu 1. Trong hệ Mặt Trời, theo thứ tự xa dần Mặt Trời Trái Đất là hành tinh: A. Thứ hai. B. Thứ tư

Câu hỏi :

A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất. Câu 1. Trong hệ Mặt Trời, theo thứ tự xa dần Mặt Trời Trái Đất là hành tinh: A. Thứ hai. B. Thứ tư C. Thứ ba. D. Thứ năm Câu 2: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm A. 3 lớp B. 4 lớp C. 5 lớp D. 2 lớp Câu 3. Bản đồ có tỉ lệ lớn hơn 1:200.000 là bản đồ: A. Tỉ lệ lớn B. Tỉ lệ nhỏ C. Tỉ lệ trung bình D. Tỉ lệ vừa Câu 4. Kinh tuyến O^0 đi qua đài thiên văn Grin-uyt thuộc ngoại ô Luân Đôn nước Anh là: A. Kinh tuyến Đông B. Kinh tuyến Tây C. Kinh tuyến gốc Câu 5. Đường xích đạo A. là kinh tuyến lớn nhất, chia đôi quả địa cầu, vuông góc với vĩ tuyến gốc B. là vĩ tuyến lớn nhất, chia đôi quả địa cầu, chỉ vuông góc với kinh tuyến gốc. C. là vĩ tuyến lớn nhất, chia đôi quả địa cầu, vuông góc với tất cả các kinh tuyến. D. là kinh tuyến lớn nhất, chia đôi quả địa cầu, vuông góc với các đường vĩ tuyến. Câu 6. Trái đất có dạng A. hình cầu B. hình vuông C. hình tròn D. hình e lip. Câu 7. Khi xác định phương hướng trên bản đồ không vẽ kinh tuyến, vĩ tuyến ta dựa vào A. mũi tên chỉ hướng Bắc C. mũi tên chỉ hướng Tây B. mũi tên chỉ hướng Đông D. mũi tên chỉ hướng Nam Câu 8. Khi thể hiện vùng trồng lúa trên bản đồ, người ta dùng A. kí hiệu điểm B. kí hiệu chữ C. kí hiệu đường D. kí hiệu diện tích Câu 9. Cho các tỉ lệ bản đồ sau: 1: 70.000; 1: 12.000; 1: 150.000, cách sắp xếp đúng là A. 1: 70.000> 1: 12.000> 1: 150.000 C. 1: 12.000>1: 150.000> 1: 70.000 B. 1: 12.000> 1: 70.000> 1: 150.000 D. 1: 150.000> 1: 12.000> 1: 70.000 Câu 10. Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là A. 12 giờ B. 36 giờ C. 24 giờ D. 48 giờ Câu 11. Việt Nam ở khu vực giờ thứ A. Thứ 4 B. Thứ 5 C. Thứ 6 D. Thứ 7 Câu 12. Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời là A. 24 giờ B. 366 ngày 6 giờ C. 366 ngày D. 365 ngày 6 giờ Câu 13. Trên bản đồ kí hiệu Al (khoáng sản nhôm) được thể hiện bằng dạng kí hiệu: A. Kí hiệu tượng hình B. Kí hiệu chữ C. Kí hiệu hình học D. Kí hiệu diện tích Câu 14. So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng 1 góc A. 66033’ B. 32027’ C. 56033’ D. 23027’ Câu 15. Hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được ánh sáng và lượng nhiệt như nhau từ Mặt Trời vào ngày A. 21 tháng 3 B. 22 tháng 6 C. 21 tháng 9 D. 22 tháng 12 Câu 16. Trạng thái của lớp vỏ Trái Đất: A. quánh dẻo B. lỏng ở ngoài, rắn ở trong C. rắn chắc D. từ lỏng đến quánh dẻo Câu 17. Hãy sắp xếp các tỉ lệ bản đồ sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 1: 190 000; 1: 110 000; 1: 1 120 000 A. 1:190 000> 1:110 000> 1:1 120 000 C. 1:110 000>1:1 120 000> 1:190 000 B. 1:110 000> 1:190 000> 1:1 120 000 D. 1:1 120 000> 1:190 000> 1:110 000 Câu 18. Để thể hiện các đối tượng địa lí có vùng phân bố rộng lớn trên bản đồ, người ta thường dùng loại kí hiệu: A. Kí hiệu điểm B. Kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích C. Kí hiệu đường và kí hiệu diện tích D. Kí hiệu diện tích Câu 19. Đặc điểm của đường đồng mức: A. Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng thoải. B. Các đường đồng mức càng xa nhau thì địa hình càng thoải. C. Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng thoải. Câu 20. Lớp lõi Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là: A. 50000C B. 47000C C. 10000C D. 15000C Câu 21. Những nơi có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng trên Trái Đất là: A. 2 cực B. 2 vòng cực C. xích đạo D. 2 chí tuyến Câu 22. Trên quả địa cầu, nếu cứ cách 10 ta vẽ 1 kinh tuyến thì tổng số kinh tuyến có được là: A. 181 B. 180 C. 360 D. 361 Câu 23. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời được gọi là sự chuyển động A. xoay tròn B. vòng tròn C. tịnh tiến D. dích dắc Câu 24. Chí tuyến là đường vĩ tuyến A. 23027’ Bắc và Nam B. 66033’ Bắc và Nam C. 27023’ Bắc và Nam D. 33066’ Bắc và Nam Câu 25. Những nơi trên Trái Đất quanh năm có ngày, đêm dài bằng nhau là: A. ở cực Bắc B. ở hai vòng cực C. ở xích đạo D. ở cực Nam B. TỰ LUẬN: Câu 1: Nội lực, ngoại lực là gì? Tác động của nội lực và ngoại lực lên bề mặt Trái Đất? Câu 2: Phân biệt các dạng địa hình chính trên bề mặt Trái Đất? (độ cao, địa hình bề mặt, các hoạt động sản xuất,....) Câu 3: Khoáng sản là gì? Phân loại khoáng sản theo công dụng của chúng? Ở địa phương em có các loại khoáng sản nào? Tại sao cần phải khai thác, sử dụng khoáng sản hợp lí và tiết kiệm?

Lời giải 1 :

1.B

2.B

3.C

4.A

5.C

6.A

7.A

8.D

9.B

10.C

11.D

12.D

13.C

14.A

15.A

16.C

17.C

18.D

19.B

20,A

21.B

22.C

23.A

24.D

25C

Thảo luận

Lời giải 2 :

1-b, 2-b, 3-c, 4-a, 5-c, 6-a, 7-a ,8-d, 9-b, 10-c, 11-d, 12-d, 13-c, 14-a, 15-a.

mik lm trước nhiu đây cho bn thoi nha phần sao để mik suy nghĩ rồi lm tiếp cho bn nha

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK