Trang chủ Đạo đức Lớp 4 Khoa học lớp 4: Câu 1: Yêu tố nào cần...

Khoa học lớp 4: Câu 1: Yêu tố nào cần cho sự sống của con người động vật và thực vậy Câu 2: con người không thể thiếu sống oxy trong bao lâu Câu 3: chính con

Câu hỏi :

Khoa học lớp 4: Câu 1: Yêu tố nào cần cho sự sống của con người động vật và thực vậy Câu 2: con người không thể thiếu sống oxy trong bao lâu Câu 3: chính con người lấy thức ăn nước không khí từ môi trường và thải ra môi trường các chất cặn bã gọi là gì Câu 4: quá trình sống con người lấy vào từ môi trường những gì Câu 5: cơ thể lấy vào những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì hàng ngày Câu 6: Những cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài Câu 7: vai trò của chất bột đường là gì Câu 8: vai trò của vitamin là gì Câu 9: vai trò của chất béo là gì Câu 10: Thịt cá tôm cua giàu chất gì Câu 11: Kể tên năm loại thức ăn thuộc nhóm thức ăn nhiều chất xơ Câu 12: Trẻ bị coi xương là do thiếu chất nào Câu 13: Chúng ta nên ăn đường với mức độ như thế nào Câu 14: em hãy lập thực đơn chưa đầy đủ chất dinh dưỡng trong một bữa ăn Câu 15: vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Câu 16: Sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn Câu 17: thiếu iốt cơ thể sẽ mắc bệnh gì Câu 18: Ăn nhiều rau, quả giúp chống táo bón vì rau quả chứa nhiều: Câu 19: tại sao chúng ta nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo từ động vật Câu 20: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn Câu 21: có những cách bảo quản thức ăn nào Câu 22: bảo quản thức ăn có tác dụng gì Câu 23: Bệnh do thiếu chất dinh dưỡng có tác hại gì Câu 24: dấu hiệu của bệnh béo phì là: Câu 25: Người thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc các bệnh nào Câu 26: các bệnh nào lây qua đường tiêu hóa Câu 27: Sao cần phải uống nước đun sôi để nguội Câu 28: tính chất nào dưới đây mà không khí và nước đều không có: A. Chiếm chỗ trong không gian B. Không có hình dạng xác định C. Không màu không mùi không vị D. Hòa tan một số chất Tự luận: Bài 1: con hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần những gì Bài 2: Để phòng bệnh béo phì, em cần làm gì Bài 3: Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, em cần phải làm gì Bài 4: Nêu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Bài 5: Để đề phòng mắc bệnh covid 19 mỗi chúng ta cần phải làm gì hỏi. Em hãy nêu thông điệp năm ca của bộ y tế trong việc phòng chống dịch bệnh covid 19 b) Viết thông điệp 5k của Bộ Y tế Giúp mình nhé, mình sẽ bình chọn là câu trả lời hửu ích, bài em gái mình đó

Lời giải 1 :

1– Đối với động vật: Những yếu tố cần thiết cho sự sống bao gồm: không khí, thức ăn, nước uống  ánh sáng. ... – Đối với thực vật: Những yếu tố cần thiết cho sự sống bao gồm: nước, chất khoáng, không khí  ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được.

2 .1 phút

3 Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất.

4.Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất. 

5. Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất.

6tiêu hóa, hô hấp, bài tiết. 

7 Chất bột đường cung cấp năng lượng cho các hoạt động và chức năng của cơ thể. Khi vào cơ thể, chúng chuyển thành đường glucose. ... Chất bột đường giúp cấu tạo nên các tế bào và mô, còn giúp hệ tiêu hoá hoạt động tốt, đào thải các chất độc hại do có chứa chất xơ. 

8 Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương.

9 . Chất béo đảm nhiệm vai trò quan trọng trong việc tham gia xây dựng cấu trúc của cơ thể. Vai trò quan trọng nhất của chất béo là dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ bắp và các hoạt động sống của cơ thể. 1 gam chất chứa đến 9 calo trong khi với cùng khối lượng, protein và carbohydrate đều chỉ có 4 calo.

10 Trong tômcua còn chứa một chất có chức năng chống ung thư, đó là chất mucopolysaccharide. Do đó, cho trẻ ăn tômcua là rất tốt. Ngoài ra, tômcua có chứa nhiều khoáng chất và chất điện giải như: Canxi, photpho, iốt, kẽm. 

11 Quả táo,Quả mâm xôi , Quả chuối , Cà rốt , Củ cải đường.

12 . Còi xương ở trẻ xảy ra khi cơ thể bé bị thiếu hụt lượng vitamin D cần thiết. Thiếu Vitamin D sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ cũng như chuyển hóa 2 loại chất quan trọng giúp xương phát triển  canxi và phốt pho

13Muốn tối ưu hóa sức khỏe và giảm cân cần tránh các loại thực phẩm chứa đường thêm vào. Các nhà nghiên cứu từ Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA) cho biết, lượng đường thêm vào tối đa một ngày với nam giới là 150 calo (khoảng 37,5 g hoặc 9 muỗng cà phê đường), với phụ nữ là 100 calo (khoảng 25g hoặc 6 muỗng cà phê đường). 

14 ( tự lập đc ) 

15 + Chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật vì mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng khác nhau. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ thể được bổ sung nhiều chất bổ dưỡng. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn. + Chất đạm thực vật đều dễ tiêu, có nhiều ở đậu đen, đậu xanh, đậu nành. 

16 Chúng ta nên ăn nhiều  vì  là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của  có nhiều a-xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch. 

17 Thiếu iốt ở trẻ em sẽ gây chậm phát triển trí tuệ, chậm lớn, nói ngọng, nghễnh ngãng... Ngoài ra, thiếu iốt còn gây ra bướu cổ, thiểu năng tuyến giáp ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và hoạt động của cơ thể, giảm khả năng lao động, mệt mỏi.

18 . Giá trị của rau và hoa quả là cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng  hoạt tính sinh học cao, đặc biệt là vitamin C, chất khoáng  vi khoáng. Ngoài ra là các axít hữu cơ, xenluloza, các chất chống oxy hóa nên  tác dụng nâng cao sức khỏe  phòng chống các bệnh mạn tính không lây. 

19 .  chất béo chuyển hóa có khả năng làm tăng nồng độ cholesterol xấu và giảm nồng độ của cholesterol tốt trong cơ thể người sử dụng

20 . thực phẩm sạch và ăn toàn là thực phẩm ko phun thước trừ sâu , 

21Phương pháp đông lạnh , Hút chân không , Đóng hộp, chai, lọ , Muối chua. .. 

22Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn. 

23 . 

24 . Thường xuyên đói bụng , ...

25 . Người thừa cân béo phì dễ mắc bệnh gout. Bệnh lý tim mạch: Người béo phì thường đi kèm với bệnh rối loạn lipid máu hay thường gọi là bệnh mỡ trong máu hoặc cholesterol cao. Khi cholesterol cao, gây xơ hóa lòng mạch máu, tăng huyết áp, đột quỵ, nhồi máu  tim. 

26 Một số bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hóa thường gặp như: tiêu chảy cấp tính, tả, lỵ trực khuẩn, thương hàn, viêm gan A, tay chân miệng và nhiễm giun. Chính vì thế người dân cần biết một số đặc điểm của bệnh và cách phòng bệnh để chủ động việc phòng ngừa. 

27 . Uống nước đun sôi để nguội là đảm bảo an toàn cho sức khỏe, song thói quen sử dụng của nhiều người đã vô tình biến nước sôi để nguội thành nước không an toàn. Trong nước tự nhiên có chứa nhiều oxy hòa tan và chất khoáng rất có lợi cho sức khỏe. 

28 . d 

Bài 1 

+Con người cần phải có: Không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn, ghế, giường, xe cộ, ti vi, … +Con người cần được đi học để có hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, đi xem phim, ca nhạc, … +Con người cần có tình cảm với những người xung quanh như trong: gia đình, bạn bè, làng xóm, …

Bài 2 

Muốn phòng chống béo phì cần:

+ Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ

+ Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao 

Bài 3 

Cách phòng ngừa các bệnh lây qua đường tiêu hóa– Nâng cao ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm: Tránh tập trung ăn uống đông người; ăn chín uống sôi; không ăn các thực phẩm tái/sống (tiết canh, gỏi, rau sống…), không uống nước lã; tránh các thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn, hàng quán vỉa hè;…

Bài 4 

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước

  • Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên.
  • Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.
  • Ô nhiễm do hoạt động các khu công nghiệp.
  • Ô nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp.
  • Ô nhiễm do rác thải y tế 

bài 5 

chúng ta cần tuân thủ thông điệp 5k , đeo khẩu trang , dọn dẹp nhà của sạch sẽ , ko ra ngoài đường khi ko có việc cần thiết 

B . Thông điệp 5k 

Khẩu trang 

Khử khuẩn 

Khoảng cách 

không tập trung 

Khai báo y tế 

quy tắc 5t 

tuân thủ nghiêm 5k tiêm chủng tại phường xã 

thực phẩm dduur tại nhà 

Test covit tất cả 

Thầy thuốc ến tận nhà 

Thảo luận

-- Câu trả lời rất chi tiết, bạn xứng đáng được là câu trả lời hữu ích

Lời giải 2 :

1– Đối với động vật: Những yếu tố cần thiết cho sự sống bao gồm: không khí, thức ăn, nước uống  ánh sáng. ... – Đối với thực vật: Những yếu tố cần thiết cho sự sống bao gồm: nước, chất khoáng, không khí  ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được.

2 .1 phút

3 Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất.

4.Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất. 

5. Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất.

6tiêu hóa, hô hấp, bài tiết. 

Chất bột đường cung cấp năng lượng cho các hoạt động và chức năng của cơ thể. Khi vào cơ thể, chúng chuyển thành đường glucose. ... Chất bột đường giúp cấu tạo nên các tế bào và mô, còn giúp hệ tiêu hoá hoạt động tốt, đào thải các chất độc hại do có chứa chất xơ. 

Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương.

9 . Chất béo đảm nhiệm vai trò quan trọng trong việc tham gia xây dựng cấu trúc của cơ thể. Vai trò quan trọng nhất của chất béo là dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ bắp và các hoạt động sống của cơ thể. 1 gam chất chứa đến 9 calo trong khi với cùng khối lượng, protein và carbohydrate đều chỉ có 4 calo.

10 Trong tômcua còn chứa một chất có chức năng chống ung thư, đó là chất mucopolysaccharide. Do đó, cho trẻ ăn tômcua là rất tốt. Ngoài ra, tômcua có chứa nhiều khoáng chất và chất điện giải như: Canxi, photpho, iốt, kẽm. 

11 Quả táo,Quả mâm xôi , Quả chuối , Cà rốt , Củ cải đường.

12 . Còi xương ở trẻ xảy ra khi cơ thể bé bị thiếu hụt lượng vitamin D cần thiết. Thiếu Vitamin D sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ cũng như chuyển hóa 2 loại chất quan trọng giúp xương phát triển  canxi và phốt pho

13Muốn tối ưu hóa sức khỏe và giảm cân cần tránh các loại thực phẩm chứa đường thêm vào. Các nhà nghiên cứu từ Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA) cho biết, lượng đường thêm vào tối đa một ngày với nam giới là 150 calo (khoảng 37,5 g hoặc 9 muỗng cà phê đường), với phụ nữ là 100 calo (khoảng 25g hoặc 6 muỗng cà phê đường). 

14 ( tự lập đc ) 

15 + Chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật vì mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng khác nhau. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ thể được bổ sung nhiều chất bổ dưỡng. Ăn nhiều loại đạm sẽ giúp cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn. + Chất đạm thực vật đều dễ tiêu, có nhiều ở đậu đen, đậu xanh, đậu nành. 

16 Chúng ta nên ăn nhiều  vì  là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của  có nhiều a-xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch. 

17 Thiếu iốt ở trẻ em sẽ gây chậm phát triển trí tuệ, chậm lớn, nói ngọng, nghễnh ngãng... Ngoài ra, thiếu iốt còn gây ra bướu cổ, thiểu năng tuyến giáp ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và hoạt động của cơ thể, giảm khả năng lao động, mệt mỏi.

18 . Giá trị của rau và hoa quả là cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng  hoạt tính sinh học cao, đặc biệt là vitamin C, chất khoáng  vi khoáng. Ngoài ra là các axít hữu cơ, xenluloza, các chất chống oxy hóa nên  tác dụng nâng cao sức khỏe  phòng chống các bệnh mạn tính không lây. 

19 .  chất béo chuyển hóa có khả năng làm tăng nồng độ cholesterol xấu và giảm nồng độ của cholesterol tốt trong cơ thể người sử dụng

20 . thực phẩm sạch và ăn toàn là thực phẩm ko phun thước trừ sâu , 

21Phương pháp đông lạnh , Hút chân không , Đóng hộp, chai, lọ , Muối chua. .. 

22Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn. 

23 . 

24 . Thường xuyên đói bụng , ...

25 . Người thừa cân béo phì dễ mắc bệnh gout. Bệnh lý tim mạch: Người béo phì thường đi kèm với bệnh rối loạn lipid máu hay thường gọi là bệnh mỡ trong máu hoặc cholesterol cao. Khi cholesterol cao, gây xơ hóa lòng mạch máu, tăng huyết áp, đột quỵ, nhồi máu  tim. 

26 Một số bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hóa thường gặp như: tiêu chảy cấp tính, tả, lỵ trực khuẩn, thương hàn, viêm gan A, tay chân miệng và nhiễm giun. Chính vì thế người dân cần biết một số đặc điểm của bệnh và cách phòng bệnh để chủ động việc phòng ngừa. 

27 . Uống nước đun sôi để nguội là đảm bảo an toàn cho sức khỏe, song thói quen sử dụng của nhiều người đã vô tình biến nước sôi để nguội thành nước không an toàn. Trong nước tự nhiên có chứa nhiều oxy hòa tan và chất khoáng rất có lợi cho sức khỏe. 

28 . d 

Bài 1 

+Con người cần phải có: Không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn, ghế, giường, xe cộ, ti vi, … +Con người cần được đi học để có hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, đi xem phim, ca nhạc, … +Con người cần có tình cảm với những người xung quanh như trong: gia đình, bạn bè, làng xóm, …

Bài 2 

Muốn phòng chống béo phì cần:

+ Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ

+ Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao 

Bài 3 

Cách phòng ngừa các bệnh lây qua đường tiêu hóa– Nâng cao ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm: Tránh tập trung ăn uống đông người; ăn chín uống sôi; không ăn các thực phẩm tái/sống (tiết canh, gỏi, rau sống…), không uống nước lã; tránh các thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn, hàng quán vỉa hè;…

Bài 4 

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước

  • Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên.
  • Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.
  • Ô nhiễm do hoạt động các khu công nghiệp.
  • Ô nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp.
  • Ô nhiễm do rác thải y tế 

bài 5 

chúng ta cần tuân thủ thông điệp 5k , đeo khẩu trang , dọn dẹp nhà của sạch sẽ , ko ra ngoài đường khi ko có việc cần thiết 

B . Thông điệp 5k 

Khẩu trang 

Khử khuẩn 

Khoảng cách 

không tập trung 

Khai báo y tế 

quy tắc 5t 

tuân thủ nghiêm 5k tiêm chủng tại phường xã 

thực phẩm dduur tại nhà 

Test covit tất cả 

Thầy thuốc ến tận nhà 

đây nhé bạn

Bạn có biết?

Đạo đức là một từ Hán-Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một yếu tố trong tính cách và giá trị của mỗi con người. Là hệ thống các quy tắc về chuẩn mực của cộng đồng và xã hội. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK