Đáp án:
a)
\(\begin{array}{l}
x = 10t\\
y = 5{t^2}
\end{array}\)
b) \(y = \dfrac{{{x^2}}}{{20}}\)
c) \(x = 60m\)
Giải thích các bước giải:
a) Phương trình tọa độ là:
\(\begin{array}{l}
x = {v_0}t = 10t\\
y = \dfrac{1}{2}g{t^2} = 5{t^2}
\end{array}\)
Tọa độ sau 5s là:
\(\begin{array}{l}
x = 10t = 10.5 = 50m\\
y = 5{t^2} = {5.5^2} = 125m
\end{array}\)
b) Phương trình quỹ đạo là:
\(\begin{array}{l}
x = 10t \Rightarrow t = \dfrac{x}{{10}}\\
y = 5{t^2} = 5{\left( {\dfrac{x}{{10}}} \right)^2} = \dfrac{{{x^2}}}{{20}}
\end{array}\)
c) Khi vật chạm đất:
\(y = \dfrac{{{x^2}}}{{20}} = 180 \Rightarrow x = 60m\)
Vận tốc là:
\(v = \sqrt {v_0^2 + 2gh} = \sqrt {{{10}^2} + 2.10.180} = 10\sqrt {37} m/s\)
Bản chất của chuyển động ném ngang là sự chuyển động thẳng đều theo phương ngang và
chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng ( do vật rơi tự do )
a, Chọn hệ quy chiếu Oxy với gốc tọa độ O tại nơi ném
PTTD theo trục Ox: x=10t (1)
PTTD theo trục Oy: y=1/2.g.t² (2)
Sau khi ném 5s tọa độ của vật là: x=50 , y=125
b,PTQD ( phương trình quỹ đạo tức ta đang hợp 2 phương trình tọa độ
nhỏ lại thì sẽ thấy quỹ đạo của vật do vật vừa chuyển động sang mà vừa rơi xuống)
rút t từ (1) =>t=x/10
thế vào (2) => y=1/2.g.(x/10)² =>y=1/2.10.x²/100 = x²/20
c,
Thời gian vật chạm đất là : h=1/2.g.t² =>t²=2h/g=>t=√(2h/g) ( trong sách có sẵn CT gọn này rồi nên khi làm không cần phải diễn giải như mình)
=> t=6(s)
Vị trí của vật ( tức tọa độ) là:
x=60
y=180
=> vị trí của vật cách nơi ném theo phương ngang ( theo phương ngang chứ không phải khoảng cách) là 60(m) tại mặt đất
Vận tốc của vật ( Vật chuyển động có 2 vận tốc theo phương ngang và dọc nên ta phải lấy hợp của chúng )
v=√(vo²+gt²)=√[10²+(10.6)²] =10√37(m/s)
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK