Trùng giày: tế bào đã phân hóa thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có 1 chức năng sống nhất định.
Trùng roi xanh là động vật đơn bào (cấu tạo từ một tế bào)
Sứa: dạng hình dù, miệng ở phía dưới, di chuyển bằng dù.
Thủy tức: dạng hình trụ, miệng ở phía trên, di chuyển bằng tua miệng.
Giun đũa: kí sinh ở người, động vật. Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể chủ, ký sinh trong đường ruột, gây các loại bệnh nguy hiểm cho con người.
Giun đất: sống ở dưới đất ẩm, làm thửa đất giúp đất màu mỡ.
Giải thích hiện tượng: Giun đũa gặp nhiều ở trẻ nhỏ vì do trẻ nhỏ thường chưa có ý thức vs cá nhân, hay đi chân trần, cho tay vào miệng,...
Giải thích hiện tượng: Khi trời mưa lâu ngày giun đất chui lên mặt đất: Giun đất hô hấp như người, ở dưới đất có 1 lượng k khí cho giun đất hô hấp.
=> Trời mưa thì đất thấm ướt nước mưa
=> Không khí trong đất giảm
=> Giun ngoi lên mặt đất thở
Câu 2
-ấu trùng bám vào móng tay hay đồ ăn qua đường tiêu hoá ào cơ thể người
hàng đêm giun đi xuống vùng hậu môn để tìm thức ăn gây ngứa
-nó lên đất để HÔ HẤP!!!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK