- Đặc điểm tiến hóa của giun đất (đốt) so với giun tròn
+ Có cơ quan cơ thể chính thức
+ Xuất hiện hệ tuần hoàn kín, cơ quan di chuyển
+ Xuất hiện hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
+ Hô hấp qua da
+ Hệ tiêu hóa phân hóa và chuyên hóa hơn
- Giun đũa đẻ nhiều trứng vì vòng đời của nó phức tạp, có giai đoạn trải qua ngoài môi trường, rất nhiều trứng đẻ ra sẽ không được phát triển thành con trường thành. Do đó nó phải đẻ nhiều trứng để tăng xác suất sống ở đời con, duy trì nòi giống.
- Trời mưa, trên đất có nhiều giun đất vì: Giun đất hô hấp qua da, hấp thụ không khí có trong đất. Khi trời mưa, đất bị nén chặt và lấp đầy bởi nước, nó phải chui lên mặt đất để hô hấp.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK