1)
* $C_3H_9N$:
$CH_3-CH_2-CH_2-NH_2$: propan-1-amin (bậc 1)
$CH_3-CH(CH_3)-NH_2$: propan-2-amin (bậc 1)
$CH_3-NH-CH_2-CH_3$: N-metyletanamin (bậc 2)
$(CH_3)_3N$: N,N-đimetylmetanamin (bậc 3)
* $C_4H_{11}N$:
$CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-NH_2$: butan-1-amin (bậc 1)
$CH_3-CH(NH_2)-CH_2-CH_3$: butan-2-amin (bậc 1)
$CH_3-CH(CH_3)-CH_2NH_2$: 1-amino-2-metylpropan (bậc 1)
$(CH_3)_3C-NH_2$: 2-amino-2-metylpropan (bậc 1)
$CH_3-NH-CH_2-CH_2-CH_3$: N-metylpropan-1-amin (bậc 2)
$C_2H_5-NH-C_2H_5$: N-etyletanamin (bậc 2)
$CH_3-NH-CH(CH_3)-CH_3$: N-metylpropan-2-amin (bậc 2)
$(CH_3)_2N-C_2H_5$: N,N-đimetyletanamin (bậc 3)
* $C_7H_9N$:
$C_6H_5CH_2-NH_2$: 1-amino-1-phenylmetan (bậc 1)
$C_6H_5-NH-CH_3$: N-metylbenzenamin (bậc 2)
$o-CH_3-C_6H_4-NH_2$: 1-amino-2-metylbenzen (bậc 1)
$m-CH_3-C_6H_4-NH_2$: 1-amino-3-metylbenzen (bậc 1)
$p-CH_3-C_6H_4-NH_2$: 1-amino-4-metylbenzen (bậc 1)
2)
a,
Cho giấy quỳ tím vào các chất. $C_2H_5NH_2$ làm quỳ đổi màu xanh, còn lại không hiện tượng
Nhỏ nước brom vào các chất. $C_6H_5NH_2$ làm nhạt màu nước brom và có kết tủa trắng xuất hiện. Glucozơ làm nhạt màu nước brom. Còn lại là glixerol
b,
Cho giấy quỳ tím vào các chất. $CH_3COOH$ làm quỳ đổi màu đỏ, còn lại không hiện tượng
Nhỏ nước brom vào các chất. $C_6H_5NH_2$ làm nhạt màu nước brom và có kết tủa trắng xuất hiện. $CH_3CHO$ làm nhạt màu nước brom. Còn lại là $C_2H_5OH$
3)
Khi đưa hai đầu đũa nhúng lần lượt trong hai dung dịch $HCl$ đặc, $C_2H_5NH_2$ đặc gần nhau sẽ xảy ra phản ứng trong pha khí, tạo ra các phân tử muối màu trắng, lơ lửng trong không khí nên ta thấy như khói trắng sương mù do hai chất ban đầu dễ bay hơi
$C_2H_5NH_2+HCl\to C_2H_5NH_3Cl$
4)
Người ta thêm quả chua vào canh cá khi nấu vì trong quả chua có axit hữu cơ gây nên vị chua, các axit này trung hoà amin trong cá. Amin gây nên mùi tanh của cá như trimetylamin nên canh cá giảm vị tanh
5)
(Như hình 1, 2)
6)
a,
Adrenalin, noradrenalin có nhóm chức: phenol, ancol, amin
b,
Adrenalin, noradrenalin tan trong nước do các nhóm chức đều tạo được liên kết hidro với nước; tan trong dung dịch $HCl$ do phản ứng ở nhóm amin; tan trong dung dịch $NaOH$ do phản ứng ở nhóm amin
7)
a,
(Như hình 3)
b,
Coniin có nhóm chức amin bậc 2 do nguyên tử $N$ nguồn gốc $NH_3$ đã thay thế $2H$
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK