Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Câu 5: Trạng ngữ có tác dụng gì trong câu?...

Câu 5: Trạng ngữ có tác dụng gì trong câu? a. Xác định thời gian, nguyên nhân, nơi chốn của sự việc diễn ra trong câu. b. Xác định thời gian, nơi chốn, mục đí

Câu hỏi :

Câu 5: Trạng ngữ có tác dụng gì trong câu? a. Xác định thời gian, nguyên nhân, nơi chốn của sự việc diễn ra trong câu. b. Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích của sự việc diễn ra trong câu. c. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức, phương tiện của sự việc diễn ra trong câu. d. Xác định thời gian, nơi chốn của sự việc diễn ra trong câu. Câu 6: Hãy tìm và nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong mỗi câu sau: a) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, không có gì thay thế được việc đọc sách. b) Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh) c) Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. (Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh) d) – Hôm nay, anh làm gì thế? – Tôi đọc báo hôm qua. Câu 8. Câu nào trong số các câu cho sau đây là câu rút gọn ? a. Học ăn, học nói, học gói, học mở. b. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. c. Anh trai tôi học ăn, học nói, học gói, học mở. d. Ai cũng phải học ăn, học nói, học gói, học mở. Câu 9. Câu in đậm trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu gì? “Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm hạ. (Nguyễn Thị Thu Hiển). (0.5đ) a. Câu đặc biệt. b. Câu rút gọn. c. Câu đơn bình thường. d. Câu ghép. Câu 10. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt a. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. b. Mùa xuân! c. Tôi lắng nghe hơi thở của mùa xuân. d. Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc. Câu 11: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đén 3 Tháng mười. Trên những nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước. Bếp nhiều nhà thành lò rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập. Chè trên núi lại sắp vào vụ mới, búp tơ đã nhu nhú. (Theo Ma Văn Kháng, Vùng biên ải) 1. Trong những câu sau, câu nào là câu đặc biệt? a. Tháng mười. b. Trên những nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm. c. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước. d. Bếp nhiều nhà thành lò rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập. 2. Câu đặc biệt trên được dùng để làm gì? a. Gọi đáp. b. Xác định thời gian c. Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. d. Bộc lộ cảm xúc. 3. Trong câu: “Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước.” , đâu là bộ phận trạng ngữ? a. Trong lũng nhỏ. b. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang. c. Lúa vàng chói chang d. Bồng bồng như bọt nước. Câu 12. Trạng ngữ trong câu : " Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ" bổ sung ý nghĩa gì cho câu? a. Nguyên nhân diễn ra các hành động được nói đến trong câu. b. Cách thức diễn ra các hành động được nói đến trong câu. c. Mục đích thực hiện các hành động được nói đến trong câu. d. Nơi chốn diễn ra các hành động được nói đến trong câu. Câu 13. Câu “Bình tĩnh, em mở sách ra tìm đọc lại câu chuyện” có sử dụng loại trạng ngữ nào? a. Trạng ngữ chỉ cách thức. b. Trạng ngữ chỉ thời gian. c. Trạng ngữ chỉ nơi chốn. d. Trạng ngữ chỉ mục đích. Câu 14. Câu “Lặng lẽ nghe những âm thanh quen thuộc quanh mình” là loại câu gì? a. Câu đơn bình thường. b. Câu rút gọn. c. Câu đặc biệt. d. Câu ghép.

Lời giải 1 :

Câu 5: B

Câu 6: 

a) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ → Chỉ mục đích

b) Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng → Chỉ thời gian

c) Trong khoang thuyền → Chỉ nơi chốn

d) Hôm nay - hôm qua → Chỉ thời gian

Câu 7: * Ko có ak? *

Câu 8: A

Câu 9: A ( Vài hôm sau. Buổi chiều. in đậm đúng ko ạ? *

Câu 10: B

Câu 11: 

 1: A

 2: B

 3: A

Câu 12: D

Câu 13: A

Câu 14: B

Thảo luận

-- rồi đó

Lời giải 2 :

câu 5 : c

câu 6: a) để thỏa mãn chỉ mục đích

b) từ xưa đến nay chỉ thời gian

c) trong khoang thuyền chỉ nơi chốn

d) hôm nay , hôm qua chỉ thời gian

câu 8: a

câu 9:

câu 10:a

câu 11:

1) b

2) b

3)a

câu 12) a

câu 13) a

câu 14) b

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK