Câu 1: Những nhân vật: người thầy, học trò, Chu Công, Khổng Tử
Câu 2: Theo người học trò thì anh ta phải học chữ và học cả tính nết của người thầy.
Câu 3: Câu trả lời của người học trò có ý ngầm chê bai, mỉa mai, phê phán thầy mình không những ngủ gật lại còn nói dối, lừa gạt học trò.
Câu 4: Câu chuyện phê phán việc nói dối, cậy quyền thầy ức hiếp, đe nẹt học trò vô cớ.
Câu 5: Nhân vật người thầy là người vô lý, lạm dụng quyền hạn thầy giáo của mình để bắt học trò làm theo ý mình và còn nói dối nữa.
câu 1; trong đoạn văn trên xuất hiện hai nhân vật đó là ; ông thầy và cậu học trò (còn nhân vật khổng tử và chu công chỉ do hai thầy trò tưởng tượng ra)
câu 2; theo người học trò thì anh ta nên học theo thầy đó là tính ngủ ngày
câu 3; câu này có nghĩa là cậu học trò muốn phê phán người thầy là một con người không trung thực và bịa ra những câu chuyện không có thật để lừa học trò .
câu 4 ; câu chuyện trên muốn phê phán về cách dạy học của người thầy, đã để học trò của mình thích làm gì cũng được ,
câu 5; người thầy trong câu chuyện không xứng đáng làm thầy giáo và chỉ bảo học trò của mình những điều không hay ,và không có tính trung thực ,tư cachs của một người thầy
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK