Phép điệp ngữ "Buồn trông"
`->` Cụm từ "Buồn trông" được lặp lại `4` lần trong đoạn thơ trên
Tác dụng:
- Liệt kê
- Miêu tả lại chi tiết phong cảnh
- Nhấn mạnh tâm trạng buồn bã, cô đơn, nhớ quê hương của Kiều
`@Sú`
Câu 1 : Tác phẩm gốc là " Kiều ở lầu Ngưng Bích "
Tác giả : Nguyễn Du
Câu 2 : Phép điệp ngữ trong đoạn thơ trên :
– [ Buồn trông ] ⇒ được lặp lại tổng cộng 4 lần
→ Kiểu điệp ngữ " cách quãng "
Tác dụng : Nhấn mạnh thân phận bấp bênh , cô đơn , nổi trôi của nhân vật . Từ đó khắc hoạ nỗi buồn sâu thẳm , sự tuyệt vọng , sợ hãi về tương lai mờ mịt kéo dài và chồng chất , ngày càng mãnh liệt và gia tăng hơn , cứ thế day dứt mãi không nguôi trong tâm trạng Thuý Kiều . Ngoài ra biểu lộ sự cô đơn và biết bao nhiêu nỗi nhớ triền miên của nàng trước khung cảnh thiên nhiên tại lầu Ngưng Bích . Tạo cho câu văn nhạc điệu hài hoà , giàu sức biểu cảm .
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK