Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 >Giúp mik vs ạ Ai lm đc câu nào thì...

>Giúp mik vs ạ Ai lm đc câu nào thì làm giùm mik nha< Câu 1: Khởi ngữ là gì? Phân biệt khởi ngữ với trạng ngữ? Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn)

Câu hỏi :

>Giúp mik vs ạAi lm đc câu nào thì làm giùm mik nha

Lời giải 1 :

1.                                                Bài làm:

Khởi ngữ là thành phần thường đứng trước chủ ngữcủa câu, thường nêu rõ vấn đề được nói đến trong câu. Đứng trước khởi ngữ thông thường sẽ có một số từ như đối với, về…Khởi ngữ thường có 2 tác dụng đó là ý nghĩa nhấn mạnh và ý nghĩa nêu chủ đề của sự tình.

1.                                                 Bài làm:

*Khởi ngữ:
- Thường xuyên đứng đầu câu.
- Tách biệt với các phần còn lại của câu bằng các từ thì, là hoặc dấu phẩy.
- Trước khởi ngữ có thể có các hư từ như: còn, về, đối với,...

- Là thành phần câu nêu đề tài của câu.
- Là điểm xuất phát của điều thông báo trong câu.

Còn:

*Trạng ngữ :

- Là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa tình huống cho câu.
- Trạng ngữ chỉ tình huống thường được cấu tạo bằng một cụm động từ.
- Trạng ngữ chỉ tình huống thường đứng đầu câu.

- Về cấu tạo: câu này có hai cụm động từ làm vị ngữ. Nếu chuyển đổi thì tính liên kết sẽ yếu đi, tính mạch lạc trong đoạn văn sẽ không còn như trước,
- Về nội dung câu thì không có gì thay đổi.

2.                                                 Bài làm:

Viếng lăng Bác, một bài thơ xuất sắc của nhà thơ Viễng Phương. (2) Bài thơ ấy được sáng tác vào tháng 4/1976, khi nhà thơ có dịp ra công tác ở miền Bắc, ông vào lăng viếng Bác, niềm xúc dâng trào ông đã viết nên bài thơ này. (3) Qua những dòng thơ tràn đầy cảm xúc, ta có thể thấy được ở nhà thơ một tình cảm rất chân thành dành cho Bác – vị cha già kính yêu của dân tộc. (4) Và, có lẽ mỗi chúng ta khi đọc qua bài thơ này thì sẽ không ai là không xúc động trước tình cảm của nhà thơ.
* Khởi ngữ và thành phần biệt lập:
- Khởi ngữ: (1)
*Thành phần biệt lập:
+ Phụ chú: (3) “vị cha già kính yêu của dân tộc”.
+ Tình thái: (4) “có lẽ:.
* Liên kết câu:
- Phép thế: “ấy” (2)_ Viếng lăng Bác (1).
- Phép nối: “Và” (4)_(3).
- Phép liên tưởng: “nhà thơ” (4)_ Viếng lăng Bác (1).

Thảo luận

Lời giải 2 :

  • +Câu số 1
  • Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
  • Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ với, đối với,.
  • 1. Khởi ngữ
    - Là thành phần câu nêu đề tài của câu.
    - Là điểm xuất phát của điều thông báo trong câu.
    . Khởi ngữ có những đặc điểm:
    - Thường xuyên đứng đầu câu.
    - Tách biệt với các phần còn lại của câu bằng các từ thì, là hoặc dấu phẩy.
    - Trước khởi ngữ có thể có các hư từ như: còn, về, đối với,...
  •  2. Trạng ngữ 
    - Là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa tình huống cho câu.
    - Trạng ngữ chỉ tình huống thường được cấu tạo bằng một cụm động từ.
    - Trạng ngữ chỉ tình huống thường đứng đầu câu.
  • Trạng ngữ có những đặc điểm:
  • - Về cấu tạo: câu này có hai cụm động từ làm vị ngữ. Nếu chuyển đổi thì tính liên kết sẽ yếu đi, tính mạch lạc trong đoạn văn sẽ không còn như trước,
    - Về nội dung câu thì không có gì thay đổi.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK