Câu 10: Trong giao tiếp, ngoài việc chú ý tới nội dung trò chuyện thì cách nói và cử chỉ, điệu bộ có quan trong không ?
⇒ có
Tại sao ?
⇒ vì khi nói chuyện thì cách cư sử rất cần thiết
* nếu chúng ta cư sử hóng hách ; nói tục thì người ta sẽ biết được chúng ta là người hư ( không ngoan )
* nếu chúng ta cư sử dịu dàng ; nói nhẹ hoặc nói to nhưng không phải là gào : thì người ta sẽ biết được mình là cậu bé ( cô bé ) ngoan và có thể cho chúng ta thứ gì đó để cho những đứa trẻ ngoan
Câu 10 : Nó có quan trong bởi vì nếu chúng ta nói ko đúng cách ví dụ như trường hợp này cần nói trực tiếp thẳng vấn đề nhưng người nói cứ vòng vo khiến người khác sẽ khó chịu và không muốn nói chuyện cùng nữa . Còn nếu điệu bộ và cử chỉ mà cứ nhảy nhót ko đứng yên một chỗ , hay ẻo lả không tử tế thì sẽ làm người khác thấy khó chịu và ko muốn cùng giao tiếp hay nói chuyện nữa!!!
Đây là ý kiến riêng của mik, có gì ko đúng mong mn người thông cảm!
Đạo đức là một từ Hán-Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một yếu tố trong tính cách và giá trị của mỗi con người. Là hệ thống các quy tắc về chuẩn mực của cộng đồng và xã hội. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK