Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ: lục bát. Dấu hiệu: có 1 câu 6 chữ 1 câu 8 chữ nối tiếp nhau đến hết bài.
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: biểu cảm.
Câu 3. Theo tác giả, "gia đình" được hiểu là:
`-` Nơi mọi người sống hết mình vì ta.
`-` Nơi cho ta cuộc sống tinh thần.
`-` Nơi cho ta vật chất không cần nghĩ suy.
Câu 4. BPTT ở đoạn thơ cuối là: so sánh
`-` Tác giả dùng BPTT so sánh, so sanh công cha nghĩa mẹ như là biển rộng trời cao.
`-` Tác dụng: thể hiện được tình yêu bao la, sâu nặng có thể sánh với biển rộng trời cao của cha mẹ dành cho con cái.
Câu 5. Cụm danh từ là: hai tiếng gia đình.
Câu 6. Gia đình là tổ ấm của mỗi người, là nơi để quay về sau ngày dài mệt mỏi. Gia đình còn là nơi để ta được yêu thương và chia sẻ tình yêu thương đó với người khác. Đó còn là cái nôi hình thành, giáo dục, nuôi dưỡng nên nhân cách của mỗi con người. Vì vậy, chúng ta cần phải biết trân trọng, yêu quý gia đình của mình, đừng để vì bận rộn mà khiến gia đình bị quên lãng.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK