Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1 Đọc đoạn văn sau và...

ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: biết“Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra q

Câu hỏi :

ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: biết“Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối cùng em đánh liều một que. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt. Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng. Trong lò, lửa cháy nom đến vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịụ dàng. (Trang 62, sách Ngữ văn 6, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, NXBGD.VN) Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào, của ai? Câu 2. Xác định ngôi kể của đoạn văn. Câu 3. Tìm chi tiết miêu tả ngọn lửa diêm. Ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa diêm trong câu chuyện? Câu 4. Em cần làm gì để giúp đỡ những người bạn học sinh nghèo trong trường mình? ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 2 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: " Thế là em quẹt tất cả que diêm còn lại trong bao . Em muốn níu bà em lại ! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày . Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này . Bà cụ nắm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét , đau buồn nào đe dọa họ nữa . Họ đã bay về chầu Thượng đế. (Trích Cô bé bán diêm, An- đéc-xen) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên. Câu 2: Tại sao em bé lại quẹt tất cả những que diêm trong bao? Câu 3: Chi tiết “Bà cụ nắm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét , đau buồn nào đe dọa họ nữa” gợi cho em những cảm xúc gì? Câu 4: Từ đoạn văn, em nhận thấy sự sẻ chia có ý nghĩa gì trong cuộc sống? ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 3 Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: "Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông". (Theo Tuốc-ghê-nhép) Câu 1: Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Câu 2: Khi nhận được hành động chìa tay xin của ông xin của ông lão ăn xin về phía mình, cậu bé đã cư xử với ông lão như thế nào? Câu 3: Em hiểu câu nói của ông lão đã nói với cậu bé: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi.”nghĩa là gì? Cậu bé nhận được điều gì từ ông lão ăn xin? Câu 4: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? PHẦN VIẾT: Câu 1 : Viết một đoạn văn từ 5-7 câu thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát

Lời giải 1 :

     đề đọc hiểu số 1:

Câu 1: trích trong văn bản "Cô bé bán diêm"

Của tác giả:Han Cri-xti-an An-đéc-xen

 Câu 2:Ngôi kể thứ nhất

  Câu 4: Giúp đỡ bạn trong việc học tập

    ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 2

câu 1:PTBDC:tự sự

câu 2:vì em bé muốn được gặp người bà của mình

câu 3:gợi ch em cảm xúc vui nhưng trong đó vẫn có cảm xúc buồn

câu 4:sự chia sẻ cs vai trò rất quan trọng trong uộc sống       

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK