A. Mở bài
→Chiếc nón lá là một vật dụng rất quen thuộc gắn bó bao đời với người lao động nói chung và người phụ nữ VN nói riêng từ xưa cho đến nay.
B. Thân bài
⇒1.Nguồn gốc
+VN vốn là một đất nước nằm trong khu vực có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: nắng lắm, mưa nhiều.
+Để che mưa , che nắng thì người nông dân đã sáng tạo ra chiếc nón lá.
+Lịch sử ra đời của chiếc nón lá gắn liền với hơn 4000 năm lịc sử nền văn minh lúa nước đã có ở nước ta.
⇒2.Phân loại
+Gọi là chiếc nón lá nhưng có nhiều loại khác nhau.
+Nón thúng quai thao hay còn gọi là nón 3 tầng.
+Nón lá còn được gọi là nón dấu ( được sử dụng cho lính đội trong chế độ phong kiến ngày xưa).
+Các làng sản xuất nón nổi tiếng như : Nón Làng Chuông ( Hà Tây ) , nón Gò Găng ( Bình Định ) ,...
⇒3.Cấu tạo
+Loại nón người VN hay dùng đó là nón hình chóp.
+Sở dĩ nó được gọi như thế là vì nó được cấu tạo bởi các vòng tròn nhỏ từ 40-50 cm rồi cứ nhỏ dần nhỏ dần lên đến tận đỉnh, chỉ còn đường kính là khoảng 5cm.
+Nón thường được làm từ lá cọ, lá dừa, lá buông,..
+Khi làm nón người thợ sẽ dùng một cây mác sắt để chuốt từng sợi tre thành 16 vành nan nón.
+Có 3 lớp lá được phủ: Lớp ngoài cùng thường lá lớp lá mặt rất nhẵn và đẹp, lớp giữa thường là lớp lá già , cứng và lớp trong cùng.
+Người thợ phải thật khéo léo sao cho 3 lớp lá chồng lên nhau thật đều và đẹp.
+Khi chiếc nón được hoàn tất, người ta sơn thêm một lớp sơn bóng bên ngoài nón.
⇒4.Công dụng
+Làm đẹp cho các bà, các mẹ, các chị khi đi lễ, đi hội, đi chợ,...
+Những cô dâu trg ngày cưới thường trang bị cho mình chiếc nón với hàm ý cuộc hôn nhân viên mãn, hạnh phúc sẽ đến với mình.
+Chiếc nón còn là đạo cụ biểu diễn trên sân khấu.
+Chiếc nón lá còn được trung bày trong không gian sống cho những ai yêu thích nó.
⇒5.Cách sử dụng
+Chỉ cần lấy chiếc nón đội lên đầu, điều chỉnh quai nón sao cho phù hợp cố định vừa cằm của mình.
⇒6.Bảo quản / lựa chọn
+Dùng xong phải để lên vị trí cao ráo, tránh bị động vật gặm nhấm, vồ cào.
+Để tránh xa tầm tay trẻ em , tránh trường hợp các bé nô nghịch làm bẹp nón.
⇒7.Vai trò / ý nghĩa / giá trị
+Chiếc nón có giá khoảng 70-100 nghìn.
+Nghề làm nón cũng mang lại thu nhập đáng kể cho người làm nón.
+Chiếc nón lá còn là biểu tưởng của người phụ nữ VN nói riêng và đất nước nông nghiệp VN nói chung.
C.Kết bài:
→Ngày nay chiếc nón đã được thay thế bởi các loại mũ nón khác nhau. Tuy nhiên, sẽ không có loại mũ nón nào có thể thay thế được chiếc nón lá VN. Hiện nay và tương lai thì chiếc nón lá sẽ mãi là một người bạn thân thiết, là một dụng cụ gắn bó không xa rời tạo nên nền văn hóa, nét truyền thống và vẻ đẹp hồn cốt của dân tộc VN.
CHÚC BẠN HỌC TỐT∵∴
Xin 5*+tlhn ạ
I. Mở bài:
Dẫn dắt, giới thiệu chung về chiếc nón lá Việt Nam (vật dụng quen thuộc trong đời sống, gắn bó với người dân, gợi lên hình ảnh người phụ nữ Việt Nam,...).
II. Thân bài:
1. Hình dáng: hình chóp
2. Cấu tạo của nón lá:
- Thân nón: gồm khung có 16 nang vành và phần lá bên ngoài.
- Quai nón: dây mảnh buộc qua nón để cố định.
3. Nguyên vật liệu làm nón Việt Nam:
- Lá lợp: lá non (lá cọ, lá nón, lá buông, lá cối,...).
- Nang nón, vành nón: tre, nứa,...
- Vật liệu khâu nón: sợi guộc, dây cước,...
- Vật liệu trang trí: nilon, sợi len, tranh ảnh,...
- Quai nón: vải lụa, vải nhung, các loại vải khác,...
4. Quy trình làm nón lá:
- Xử lí lá: ủi phẳng nhiều lần, phơi khô, làm mềm, cắt tỉa lá...
- Làm khuôn: vót tre nứa, uốn cong , tạo dáng, cố định nang,...
- Lợp và khâu nón: lắp lá lên khuôn, dùng cước hoặc guộc khâu theo 16 nang vành, ...
5. Công dụng của nón lá:
- Che nắng, che mưa.
- Trang trí, làm đẹp.
- Làm đạo cụ trong văn nghệ, ca múa,...
- Thể hiện nét độc đáo riêng trong văn hóa.
6. Ý nghĩa của chiếc nón lá Việt Nam:
- Nón lá là vật quen thuộc và có ích cho con người.
- Gắn bó với đời sống lao động và đời sống tinh thần của người dân Việt.
- Biểu trưng cho nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc.
III. Kết bài:
Khái quát lại suy nghĩ, nhận định của bản thân về chiếc nón lá Việt Nam (vai trò, giá trị,...). Lời khuyên, lời kêu gọi (gìn giữ nón lá, gìn giữ nét đẹp...).
mình gửi ạ
anhminh9103
hoidap247
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK