Khí quyển trái đất có cấu trúc phân lớp với các tầng đặc trưng từ dưới lên trên như sau: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng điện ly. - Tầng đối lưu là tầng thấp nhất của khí quyển, ở đó luôn có chuyển động đối lưu của khối không khí bị nung từ mặt đất, thành phần khí khá đồng nhất.
Tầng đối lưu:
- Nằm sát mặt đất lên đến độ cao 16 km, tập trung 90% không khí
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao( trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm xuống 0.6 độ C)
- Là nơi sinh ra các hiện tương : mây , mưa, gió , sấm, bão,....
1.Tầng đối lưu: -Vị trí: 8→16km
-Đặc điểm: Luôn có sự chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng.
-Vai trò: Là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như: mây, mưa, sấm sét,...
2.Tầng bình lưu: -Vị trí: 16→50km
-Đặc điểm: Ko khí luôn chuyển động ngang.
-Vai trò: Lớp ô-dôn trong tầng này đã giúp hấp thụ phần lớn bức xạ cực tím, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.
3.Các tầng cao khí quyển: -Vị trí: >50km
-Đặc điểm: Ko khí rất loãng.
-Vai trò: Ít ảnh hưởng trực tiếp đến Trái Đất.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK