Cảnh ngộ ấy đã ném Nguyên Hồng vào môi trường những người cùng khổ nhất trong xã hội cũ. Ngay từ tuổi cắp sách đến trường, ông đã phải lăn lộn với đời sống dân nghèo để tự kiếm sống bằng những nghề “nhỏ mọn” nơi vườn hoa, cổng chợ, bến tàu, bến ô tô, bãi đá bóng…chung đụng với mọi hạng trẻ “hư hỏng” của các lớp “cặn bã”, tụi trẻ bán báo, bán xôi chè, bánh kẹo, hoa quả, bán các đồ chơi lặt vặt, đi ở bế con hay nhặt bóng quần, hoặc ăn mày, ăn cắp từ con cá, lá rau.
`(` Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ, Nguyễn Đăng Mạnh `)`
`Câu` `1.` Xác định nội dung chính của đoạn văn `?`
`→` Tuổi thơ cực khổ,thiếu tình thương của Nguyên Hồng
`Câu` `2.` Theo tác giả, tuổi thơ của Nguyên Hồng lăn lộn, cơ cực như thế nào `?` `–` dẫn chứng
`→` Theo tác giả, tuổi thơ của Nguyên Hồng lăn lộn, cơ cực là
`-` Vào môi trường những người cùng khổ nhất trong xã hội cũ.
`-` Ngay từ tuổi cắp sách đến trường, ông đã phải lăn lộn với đời sống dân nghèo để tự kiếm sống bằng những nghề “nhỏ mọn” nơi vườn hoa, cổng chợ, bến tàu, bến ô tô, bãi đá bóng…
`-` Chung đụng với mọi hạng trẻ “hư hỏng” của các lớp “cặn bã”, tụi trẻ bán báo, bán xôi chè, bánh kẹo, hoa quả, bán các đồ chơi lặt vặt, đi ở bế con hay nhặt bóng quần, hoặc ăn mày, ăn cắp từ con cá, lá rau.
`Câu` `3.` Theo em, những nơi, những công việc mà cậu bé Nguyên Hồng kiếm sống nói lên điều gì `?`
`→` Theo em, những nơi, những công việc mà cậu bé Nguyên Hồng kiếm sống nói lên sự cơ cực,khốn khổ của một đứa trẻ bất hạnh tội nghiệp.Cuộc sống của tuổi thơ bị thăng trầm,thiếu đi nhiều sự yêu thương mà một đứa trẻ cần có.Còn bé đã phải lăn lộn với đời sống dân nghèo để tự kiếm sống bằng những nghề “nhỏ mọn” nơi vườn hoa, cổng chợ, bến tàu, bến ô tô, bãi đá bóng…Có khi lại chung đụng với mọi hạng trẻ “hư hỏng” của các lớp “cặn bã”, tụi trẻ bán báo, bán xôi chè, bánh kẹo, hoa quả, bán các đồ chơi lặt vặt, đi ở bế con hay nhặt bóng quần, hoặc ăn mày, ăn cắp từ con cá, lá rau.Tất cả những chi tiết ấy thể hiện lên rõ sự cùng cực của Nguyên Hồng về những ngày tuổi thơ bất hạnh.
$#Bubble tea$
Câu 1. Xác định nội dung chính của đoạn văn ?
⇒ Hoàn cảnh sống cực khổ của Nguyên Hồng
Câu 2. Theo tác giả, tuổi thơ của Nguyên Hồng lăn lộn, cơ cực như thế nào? – dẫn chứng
→ Ông phải Vào môi trường những người cùng khổ nhất trong xã hội cũ.Rồi Ngay từ tuổi cắp sách đến trường, ông đã phải lăn lộn với đời sống dân nghèo để tự kiếm sống bằng những nghề “nhỏ mọn” nơi vườn hoa, cổng chợ, bến tàu, bến ô tô, bãi đá bóng…Còn Chung đụng với mọi hạng trẻ “hư hỏng” của các lớp “cặn bã”, tụi trẻ bán báo, bán xôi chè, bánh kẹo, hoa quả, bán các đồ chơi lặt vặt, đi ở bế con hay nhặt bóng quần, hoặc ăn mày, ăn cắp từ con cá, lá rau.
Câu 3. Theo em, những nơi, những công việc mà cậu bé Nguyên Hồng kiếm sống nói lên điều gì?
⇒
Nguyên Hồng rất dễ xúc động và cũng dễ khóc. Một trong nhiều lí do bồi đắp nên tính nhạy cảm ấy là vì Nguyên Hồng thiếu tình thương từ nhỏ, luôn khao khát tình thương, dễ thông cảm với những người bất hạnh. Ngay từ buổi còn cắp sách tới trường, ông đã phải lăn lội với kiếm sống bằng những “nghề nhỏ mọn”, chung đụng với mọi hạng người. Chất dân nghèo, chất lao động đã thấm sâu vào văn chương, vào thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng. Như vậy, ông thực sự là nhà văn của nhân dân lao động.
đây nhé bạn heheeee
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK