- Các kiểu so sánh: + So sánh ngang bằng
+ So sánh không ngang bằng
- Mô hình phép so sánh: Vế A + phương diện so sánh + từ so sánh + Vế B
- Tác dụng của phép so sánh:
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
+ Biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
(bạn có thể xem sơ đồ tư duy cho dễ hiểu)
Các kiểu so sánh : so sanh ngang bằng ,so sánh hơn kém .
Mô hình phép so sanh :
– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).
– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).
– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.
– Từ so sánh.
*lưu ý
Có một số trường hợp câu nhân hóa không tuân theo cấu tạo.
– Phương diện và từ so sánh bị lược bỏ.
Tác dụng :
_phép so sánh làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau , làm tăng thêm sự gợi hình , gợi cảm cho câu văn (thơ..) , hấp dẫn với người đọc.
_so sánh còn giúp hình ảnh, sự vật hiện tượng trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy cụ thể để so sánh cái không cụ thể hoặc trừu tượng. Cách này giúp người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được sự vật, sự việc đang được nói đến.
Ngoài ra, so sánh còn giúp lời văn trở nên thú vị, bay bổng. Vì vậy được nhiều nhà văn, nhà thơ sử dụng trong tác phẩm của mình.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK