Bầu ơi thương lấy bí, tùy rằng khác giống nhưng chung một giàn là câu tục ngữ mà ông cha ta quá bao thế hệ nay muốn nhắn nhủ với con cháu. Qua hình ảnh bầu và bí , câu tục ngữ muốn nói rằng: dù chúng ta khác màu da ,là dân tộc khác nhau nhưng phải yêu thương, đoàn kết hoà thuận và cần phải giúp đỡ lẫn nhau để chung tay xây dựng đất nước. Không nên ghanh ghét lẫn nhau mà phải chấp nhận và đối xử với nhau như anh em một nhà . Đó mới là một đất nước đoàn kết
Bài làm:
Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn " tuy ngắn gọn nhưng để lại bài học thật sâu sắc. (1) Ở câu tục ngữ này, ông cha ta đã mượn các hình ảnh quen thuộc “bầu” và “bí” để làm hình ảnh ẩn dụ cho lời nhắn nhủ của mình. (2) Trước hết, về nghĩa đen, “bầu” và “bí” là tên hai loại cây thân leo được trồng để lấy quả rất phổ biến ở làng quê Việt Nam, thường được người nông dân trồng chung một giàn. (3) Nghĩa bóng là cũng giống như bầu, bí, chúng ta tuy không cùng cha mẹ sinh ra, không phải anh em ruột thịt (khác giống) nhưng chúng ta lại cùng sống trong cùng một tập thể, làng xã , đất nước,... (chung một giàn). (4) Từ đó, qua câu tục ngữ này, ông cha ta muốn khuyên nhủ chúng ta rằng sống phải có lòng yêu thương con người, trân trọng, bao dung cho người khác. Đó là thông điệp người xưa muốn gửi đến chúng ta ngày nay. (5)
p/s: Lấy từ phần giải thích bài giải thích của mình ạ
Cho mình hay nhất nha
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK