Đây bạn nhé
Cho mình xin đánh giá + ctlhn + cảm ơn nha. Học tốt
#hoidap247
@donna18510
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước từ nguồn chảy ra"
Bài ca dao được viết dưới dạng thể thơ lục bát, có sử dụng phép nhân hóa. Cha mẹ, hai tiếng nghe thân quen mà lại thân mật biết bao. Họ là những người đã nuôi chúng ta từng ngày đến khi khôn lớn. Họ đã cùng bạn đi những bước đầu tiên, đến lúc chúng ta đã có được nghề nghiệp, công việc ổn định, họ vẫn ở bên bạn để động viên, kêu gọi bạn làm những điều tốt nhất. Không thể nào kể hết ra được những nỗi khổ cơ cực mà cha mẹ đã trải qua. Dù cho thế giới có bỏ mặc chúng ta, cha mẹ vẫn sãn lòng ở đó với bạn. Công cha, được ví như ngọn núi Thái Sơn, nghĩa là tác giả đã bày tỏ cho chúng ta thấy được công lao to lớn, bao la của cha từng ngày nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn, bao nhiêu điều khó khăn, gay gắt, cha đều bao che, giúp đỡ ta. Nghĩa mẹ, được tác giả so sánh với nước từ nguồn chảy ra, có thể thấy, tình yêu thương của mẹ dành cho ta bát ngát, mênh mông như nước chảy hoài không cạn. Hai câu ca dao nghe thật giản dị, thân quen nhưng lại mang trong đó bao nhiêu tình yêu thương, tình cảm vô giá mà cha mẹ đã dành tặng cho đứa con của mình.
#kaito kid
Bài thơ Việt Bắc được viết để nói về sự kiện thắng lợi Điện Biên Phủ của nhân dân ta. Chiến sĩ bộ đội phải chia tay với đồng bào Việt Bắc để trở về Hà Nội. Bấy nhiêu thời gian sinh sống và sinh hoạt cùng nhau tình quân dân gắn kết khiến cho cuộc chia ly bịn rịn. Đặc biệt trong bài thơ đoạn thơ "Ta về mình có nhớ ta/..../ Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung" là đoạn thơ vừa tả cảnh vừa ca ngợi vẻ đẹp của người dân Việt Bắc. Đây là bức tranh thiên nhiên và bức tranh sinh hoạt bốn mùa nơi Việt Bắc yêu dấu.
Bức tranh thiên nhiên ấy mở đầu bằng mùa đông. Không phải tự nhiên nhà thơ lại chọn mùa đông mở đầu cho bức tranh ấy, theo lẽ thường thì xuân hạ thu rồi mới đến đông. Thế nhưng ở đây nhà thơ chọn mùa đông trước vì đây chính là khoảng thời gian mà người cách mạng đến với Việt Bắc:
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Người cách mạng tự hỏi khi mình về liệu người dân Việt Bắc có nhớ đến mình không. Cách xưng hô mình ta được nhà thơ kế thừa từ trong ca dao dân ca thể hiện sự thân thiết, gần gũi. Người cách mạng trở về xuôi sẽ nhớ cả cảnh và người Việt Bắc. Bức tranh thiên nhiên mùa đông được tô điểm bằng hình ảnh của những bông hoa chuối rừng. Trên nền rừng xanh ngát những bông chuối màu đỏ tươi nở rộ như tô thắm cả một cánh rừng. Nói đến mùa đông người ta thường nghĩ đến những khung cảnh ảm đạm, lạnh lẽo, cây lá rụng cành lìa gốc mà rơi vậy mà ở xưa Việt Bắc này màu sắc lại tươi đẹp đến thế. Trên nền cảnh tươi sáng ấy con người xuất hiện với hình ảnh lao động. Trên đèo cao ánh nắng ban chiếu vào con dao gài ở thắt lưng người Việt Bắc khiến cho con dao sáng lên. Đèo cao đấy, con người nhỏ bé thật đấy nhưng con người vẫn cao hơn đèo. Ở đây ta có thể thấy sự làm chủ thiên nhiên, sự chủ động của người Việt Bắc.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK