Trang chủ Địa Lý Lớp 6 So sánh sự giống và khác nhau giữa địa hình...

So sánh sự giống và khác nhau giữa địa hình núi và cao nguyên câu hỏi 3253623 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

So sánh sự giống và khác nhau giữa địa hình núi và cao nguyên

Lời giải 1 :

- Giống nhau: 

+ Một khu vực có địa hình tương đối bằng phẳng hay hơi gợn sóng.
- Khác nhau:
Bình nguyên:

+Là dạng địa hình thấp, độ cao tuyệt đối dưới 200m, nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m. Thường không có đồi dốc, tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực, thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ (do phù sa các con sông bồi đắp). Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn.
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m, địa hình dốc, dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người, là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn. Kinh tế chậm phát triển hơn so với BN.

$#dqb$

Thảo luận

-- Giữa núi với cao nguyên mà sao có bình nguyên vậy bạn? Núi mà địa hình tương đối bằng phẳng hay hơi gợn sóng thì mình bất ngờ lắm đó ( '-' )

Lời giải 2 :

So sánh sự giống và khác nhau giữa địa hình núi và cao nguyên?

Sự giống nhau: đều có sườn dốc và có độ cao tuyệt đối.

Khác nhau:

Núi: dạng địa hình lồi,chủ yếu cấu tạo đá ,nằm trải dài trên phạm vi nhất định,hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực.

Cao nguyên:tương đối bằng phẳng,bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn núi.

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK