ở đây có 2 hệ quả là
a) Hiện tượng ngày và đêm.
- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.
- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.
b) Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.
+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.
- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau.
ko chép mạng tự làm, mới học đấy bạn nha
Hệ quả của Trái Đất chuyển động tự quay quanh Mặt Trời:
Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời trong vùng nội chí tuyến
Trong một năm, tia sáng Mặt trời lần lượt chiếu thẳng góc với mặt đất ở các địa điểm trong khu vực giữa 2 chí tuyến.
- Ngày 22/6
- Ngày 23/9
- Ngày 22/12
Hiện tượng mùa
- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt đó là mùa hạ.
- Nửa cầu nào chếch xa Mặt Trời thì nhận được ít ánh sáng và nhiệt đó là mùa đông của nửa cầu đó.
- Giữa 2 mùa đông và hạ, Trái đất hướng cả 2 nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, là 2 mùa xuân thu.
- Ở 2 nửa cầu các mùa trái ngược nhau.
Sự thay đổi các mùa trong năm:
- Nửa bán cầu bắc: phân ra thành 4 mùa: xuân – hạ - thu – đông.
- Bán cầu nam: ngược lại.
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ.
- Theo vĩ độ
- Theo mùa
Hiện tượng chênh lệch thời gian giữa nửa năm màu nóng và nửa năm mùa lạnh
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK