* Dàn ý tham khảo
1, Mở bài
- Giới thiệu tác giả: Nguyễn Tuân
+ Năm sinh - năm mất
+ Quê quán
+ Phong cách sáng tác
+ Tác phẩm tiêu biểu
- Giới thiệu tác phẩm: Người lái đò sông Đà
+ Xuất xứ
+ Nội dung
+ Nghệ thuật
- Giới thiệu chung về đoạn văn
- Giới thiệu chung về hình tượng người lái đò
2, Thân bài
a, Tóm tắt hoàn cảnh dẫn đến đoạn văn thứ nhất
b, Luận điểm 1: Đoạn văn 1
- Vị trí của đoạn văn:
+ Nằm ở đâu?
+ Đoạn văn này đã đề cập đến nội dung gì?
- Vẻ đẹp trí dũng của người lái đò khi vượt trùng vây thứ nhất:
+ Đang bị thương
+ Hành động: "hai chân...."
+ Thiên nhiên: sóng thác....
=> Bằng việc liệt kê hàng loạt động tác của người lái đò, Nguyễn Tuân đã làm ngời sáng lên vẻ đẹp dũng cảm của ông đò. Một vẻ đẹp hiên ngang, kiên cường.
c, Tóm tắt hoàn cảnh dẫn đến đoạn văn thứ hai
d, Luận điểm 2: Đoạn văn hai
- Vị trí của đoạn văn:
+ Nằm ở đâu?
+ Đoạn văn này đã đề cập đến nội dung gì?
- Vẻ đẹp tài hoa của người lái đò khi vượt trùng vây thứ hai
+Ông đò đã nắm chắc...
=> Chứng tỏ đây là công việc hàng ngày, quen thuộc của người lái đò. Bởi ông đã thuộc mọi quy luật ở nơi đây.
=> Vẻ đẹp tài hoa
e, So sánh hai đoạn văn
- Giống nhau:
+ Sử dụng biện pháp liệt kê, nhân hóa
+ Làm ngời sáng vẻ đẹp người lái đò
- Khác nhau:
+ Đoạn 1: vẻ đẹp trí dũng
+ Đoạn 2: vẻ đẹp tài hoa
=> Chất vàng mười đã qua thử lửa
3, Kết bài
- Khẳng định giá trị của bài văn
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK