4)Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biên và đại dương.
5)hiện tượng tuyết rơi thường xuất hiện tại vùng vĩ độ cao vì cứ càng lên cao 100m thì không khí lại giảm đi 0,6 độ C và như chúng ta đã học thì trên 3000m ở vùng nhiệt đới gió mùa sẽ có tuyết và trên 5000m ở vùng nóng sẽ có tuyết trên các đỉnh núi.
6)
TT :
100m => 0,6 độ C
4000m => ? độ C
Giải:
Lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C
Lên cao 4000m thì nhiệt độ giảm là :
4000.0,61004000.0,6100= 24 ( độ C)
Nhiệt độ của ngọn núi ở 4000m là :
25-24 = 1 ( độ C)
4)
Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
- Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Ngược lại mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh. Kết quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.
- Ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì: nước biển tỏa nhiệt chậm hơn mặt đất và hơn nữa hơi nước trên mặt biển giữ lại một lượng nhiệt nhất định làm cho vùng biển ấm hơn.
5)
hiện tượng tuyết rơi ở vùng vĩ độ cao vì ở trên 3000m vùng nhiệt đới gió mùa sẽ có tuyết vĩnh viễn và trên 5000m vùng nóng sẽ có tuyết vĩnh viễn.
6)
cái này mình viết ra giấy thì được là 7 độ C.
bây giờ mà ghi lên đây thì khó lắm.
$\color{green}{\text{nếu sai mong bạn thông cảm}}$
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK