Bài 12:
- cười sằng sặc
Cậu ấy vừa đọc truyện vừa cười sằng sặc
- thổi vù vù
Từng cơn gió thổi vù vù qua từng cành cây kẽ lá báo hiệu thu đã về
- kêu eng éc
Tiếng kêu eng éc của chim lợn làm tôi cảm thấy sởn tóc gáy
Bài 13:
- Câu ghép: 1, 2, 6, 10
- Câu ghép được nối với nhau bằng quan hệ từ: 1, 10
Câu ghép được nối bằng dấu phẩy: 2, 6
- Từ loại trong câu 1:
Danh từ: nắng trưa, rừng sâu, ánh nắng, lá
Động từ: rọi xuống, lọt
Tính từ: ẩm lạnh, trong xanh
- Từ láy: rào rào, mải miết
- Hình ảnh so sánh: chuyền cành nhanh như tia chớp, lá úa vàng như cảnh mùa thu, mấy con màu vàng màu y hệt lá khộp
- Trạng ngữ: Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm.
- Mấy con mang vàng / hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non
CN VN
Chỉ thấy mấy vạt cỏ xanh biếc/ là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.
CN VN
Bài 14:
a, Không có câu ghép
b, Bạn tự làm nha
c, Hình ảnh nhân hóa ở câu 1, 3, 5
"ngắm bầu trời và ngắm chính mình", "đôi ba chú cá", "nhảy múa dưới ánh trăng
d, Hình ảnh so sánh "như nhảy múa dưới trăng".
e, So sánh thuộc kiểu: lấy sự tương đồng của 2 sự vật để gán với nhau
Nhân hóa: ở câu 1 và 5 là lấy động từ của người gán cho vật; câu 3 là gọi vật như gọi người
g, Hình ảnh so sánh: lúa non.... như nhảy múa dưới trăng
Hình ảnh nhân hóa: ngắm, chú, nhảy múa
h, nhàn hạ
i, Em thấy được vẻ đẹp của 1 đêm trăng thanh bình. Từ cảnh vật đến bầu trời và những con cá đều được miêu tả vô cùng sinh động.
Bài 13 :
1.Có 3 câu ghép đó là những câu 1,6,10
2.Những câu ghép nối với nhau bằng quan hệ từ : 10
Những câu ghép nối với nhau bằng dấu phẩy : 1,6
3.DT : Nắng trưa ,đỉnh đầu , rừng sâu,ánh nắng,lá
ĐT :rọi xuống,lọt qua
TT :ẩm lạnh , trong xanh
4.Có 4 từ láy đó là những từ : gọn ghẽ ,len lách , mải miết, động đậy
5.Những hình ảnh so sánh là : Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp , rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi ,lá úa vàng như cảnh mùa thu ,mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non
6.Có 1 trạng ngữ đó là : Sau một hồi len lách mải miết
7.(9)
CN :Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp
VN : còn lại
(11)
CN : Mấy vạt cỏ xanh biếc
VN : còn lại
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK