Mời xem
$\text{Trả lời}$
$\text{1.Lớp vỏ}$
$\text{⇒ Độ dày :}$ Độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.
$\text{⇒ Trạng thái :}$ Trạng thái rắn chắc.
$\text{⇒ Nhiệt độ :}$ Nằm trong khoảng từ nhiệt độ không khí bề mặt tới khoảng 1000°C ở gần phần trên lớp phủ.
$\text{2.Lớp manti}$
$\text{⇒ Độ dày :}$ Được chia thành 2 lớp :
$→$ Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo
$→$ Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.
$\text{⇒ Trạng thái :}$ Quánh dẻo ở lớp manti trên,rắn ở lớp manti dưới.
$\text{⇒ Nhiệt độ :}$ Nhiệt độ nằm trong khoảng từ 500°C tới 900°C (932°F–1.652°F) ở ranh giới trên với lớp vỏ cho tới trên 4.000°C (7.200°F) ở ranh giới với lớp lõi.
$\text{3.Lớp nhân}$
$\text{⇒ Độ dày :}$ Có độ dày khoảng 470km.
$\text{⇒ Trạng thái :}$ Trạng thái lỏng bên ngoài và rắn ở trong
$\text{⇒ Nhiệt độ :}$ Cao hơn ít nhất 1.000°C so với mọi tính toán trước đây của giới khoa học, lên tới 6.000°C. Lõi trong của trái đất là một khối cầu rắn có nhiệt độ lên tới 6.000°C, tương đương nhiệt độ bề mặt của mặt trời.
$\text{#Pandola}$
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK