Trang chủ Địa Lý Lớp 6 1. Nêu cấu tạo của lớp vở khí và đặc...

1. Nêu cấu tạo của lớp vở khí và đặc điểm tầng đối lưu và bình lưu? 2. Thế nào là nhiệt độ không khí? Nguồn cung cấp nhiệt chính cho không khí là gì? Tại sao v

Câu hỏi :

1. Nêu cấu tạo của lớp vở khí và đặc điểm tầng đối lưu và bình lưu? 2. Thế nào là nhiệt độ không khí? Nguồn cung cấp nhiệt chính cho không khí là gì? Tại sao về mùa hạ ở gần biển mát hơn còn về mùa đông lại ấm hơn trong đất liền? 3. Khí áp là gì? Các đai khí áp thấp và khí áp cao nằm ở những vĩ độ nào? 4. Gió là gì? Nêu đặc điểm của gió Tín phong và gió Tây ôn đới? 5. Kể tên các khối khí và nơi hình thành. 6. Sự ngưng tụ hơi nước xảy ra trong điều kiện nào? hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ? Lượng mưa trên TĐ phân bố như thế nào? II. Bài tập Làm các bài tập trong hướng dẫn thực hành và bài tập Địa lí 6, vở bài tập Địa lí 6.

Lời giải 1 :

1/

- Đặc điểm tầng đối lưu:
    + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.

2/

-Nhiệt độ không khí là thước đo mức độ nóng hoặc lạnh của không khí. 

-Nguồn cung cấp nhiệt chính cho không khí là nhiệt của bề mặt trái đất được mặt trời đốt nóng.

-

Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

- Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Ngược lại mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh. Kết quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.

- Ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì: nước biển tỏa nhiệt chậm hơn mặt đất và hơn nữa hơi nước trên mặt biển giữ lại một lượng nhiệt nhất định làm cho vùng biển ấm hơn.

3/

- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.

- Các đai áp thấp (T) nẩm ở những vĩ độ 0°, 60°B và 60°N.

- Các đai áp cao (C) nằm ở những vĩ độ 30°B, 30°N, 90°B và 90°N.

4/ 

-Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. 

*Gió Tín phong:

- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm cao áp trên biển Thái Bình Dương thổi về Xích đạo.

- Hướng gió: Đông Bắc.

- Thời gian hoạt động: quanh năm

- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến 60oB trở vào.

* Gió mùa mùa đông:

- Nguồn gốc: khối không khí lạnh xuất phát từ trung tâm cao áp Xibia di chuyển vào nước ta.

- Hướng gió: Đông Bắc - Tây Nam.

- Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau.

- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến 60oB ra Bắc.

Thảo luận

Lời giải 2 :

1.- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
    + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đún

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK