Trang chủ Lịch Sử Lớp 11 Câu 1. Thế kỉ XVII, nhân lúc Ấn Độ suy...

Câu 1. Thế kỉ XVII, nhân lúc Ấn Độ suy yếu, các nước tư bản thực dân đã A. thăm dò, chuẩn bị xâm lược Ấn Độ. B. tăng cường xâm chiếm Ấn Độ. C

Câu hỏi :

Câu 1. Thế kỉ XVII, nhân lúc Ấn Độ suy yếu, các nước tư bản thực dân đã A. thăm dò, chuẩn bị xâm lược Ấn Độ. B. tăng cường xâm chiếm Ấn Độ. C. giúp Ấn Độ thoát khỏi khủng hoảng. D. tăng cường đầu tư vào Ấn Độ. Câu 2. Điều nào sau đây không thuộc mục đích xâm lược thuộc địa của các nước đế quốc? A. Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Khai hóa văn minh ở các nước này. C. Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt. D. Tiêu thụ hàng hóa cho chính quốc. Câu 3. Sự kiện Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ chứng tỏ A. Anh hoàn thành công cuộc chinh phục, biến Ấn Độ thành thuộc địa. B. giai cấp phong kiến Ấn Độ đã bắt tay với thực dân Anh. C. sự thất bại cơ bản của phong trào đấu tranh chống thực dân ở Ấn Độ. D. sự thất bại hoàn toàn của phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn. Câu 4. Anh đã thiết lập chính quyền cai trị ở Ấn Độ như thế nào? A. Chính quyền Anh nắm quyền cai trị trực tiếp. B. Anh thực hiện hình thức cai trị gián tiếp. C. Người Ấn Độ được trao quyền tự trị theo khu vực. D. Kết hợp sự nắm quyền cai trị của tư sản Anh và tư sản Ấn. Câu 5. Đối với thực dân Anh, thuộc địa Ấn Độ có vai trò là A. nơi giao thương buôn bán quan trọng nhất. B. nơi cung cấp nguyên liệu sản xuất lớn nhất. C. thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh. D. căn cứ quân sự quan trọng nhất của Anh ở Nam Á. Câu 6. Mục đích chính của Anh khi thực hiện chính sách chia để trị ở Ấn Độ là gì? A. Mua chuộc giai cấp phong kiến bản xứ làm tay sai cho thực dân. B. Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, đẳng cấp khiến xã hội Ấn Độ luôn bất ổn. C. Khơi sâu sự cách biệt giữa Ấn Độ giáo và Hồi giáo khiến mâu thuẫn tôn giáo càng gay gắt. D. Tạo chỗ dựa vững chắc cho chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ. Câu 7. Hậu quả nặng nề nhất của chính sách cai trị thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ là A. biến Ấn Độ thành thuộc địa để vơ vét tài nguyên. B. khoét sâu mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc trong xã hội. C. làm suy sụp đời sống công nhân và nông dân. D. chia rẽ các giai cấp trong xã hội Ấn Độ. Câu 8. Mâu thẫn chủ yếu trong xã hội Ấn Độ là mâu thuẫn giữa A. tư sản với công nhân. B. nông dân với phong kiến. C. thực dân Anh với tư sản. D. toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh. Câu 9. Đảng Quốc đại được thành lập có vai trò như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ? A. Đánh dấu giai đoạn mới của phong trào, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị. B. Tạo điều kiện phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển sang giai đoạn mới. C. Là chính đảng của giai cấp tư sản, có khả năng giải phóng dân tộc cho nhân dân Ấn Độ. D. Là đảng của giai cấp tư sản, có chủ trương giải phóng dân tộc đầu tiên ở Ấn Độ. Câu 10. Chủ trương của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905) là A. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang chống chủ nghĩa thực dân Anh. B. đòi thực dân Anh phải thực hiện cải cách, phản đối đấu tranh bằng bạo lực. C. chuyển dần từ đấu tranh ôn hòa sang đấu tranh vũ trang vì một nước Ấn Độ tự trị. D. đấu tranh vũ trang lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, xây dựng một quốc gia độc lập. Câu 11. Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa trong nội bộ Đảng Quốc đại Ấn Độ năm 1905? A. Thực dân Anh tìm cách hạn chế hoạt động của Đảng Quốc đại. B. Thực dân Anh tìm cách kìm hãm giai cấp tư sản Ấn Độ tự do phát triển kinh tế. C. Thực dân Anh tìm cách kìm hãm giai cấp tư sản Ấn Độ tham gia chính quyền ở thuộc địa. D. Chính sách hai mặt của Anh và thái độ thỏa hiệp của các lãnh đạo Đảng Quốc đại. Câu 12. Điểm khác biệt trong mục tiêu đấu tranh của phái dân chủ “cấp tiến” với phái “ôn hòa” trong Đảng Quốc đại là A. đấu tranh vì quyền lợi kinh tế của giai cấp tư sản. B. đấu tranh vì quyền lợi chính trị của giai cấp tư sản. C. đấu tranh vì độc lập dân tộc. D. đấu tranh vì dân sinh dân chủ.

Lời giải 1 :

1.A

2.B

3.B

4.C

5.C

6.D

7.B

8.C

9.A

10.C

11.C

12.C

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1. Thế kỉ XVII, nhân lúc Ấn Độ suy yếu, các nước tư bản thực dân đã

A. thăm dò, chuẩn bị xâm lược Ấn Độ.

B. tăng cường xâm chiếm Ấn Độ.

C. giúp Ấn Độ thoát khỏi khủng hoảng.

D. tăng cường đầu tư vào Ấn Độ.

Câu 2. Điều nào sau đây không thuộc mục đích xâm lược thuộc địa của các nước đế quốc?

A. Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên.

B. Khai hóa văn minh ở các nước này.

C. Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt.

D. Tiêu thụ hàng hóa cho chính quốc.

Câu 3. Sự kiện Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ chứng tỏ

A. Anh hoàn thành công cuộc chinh phục, biến Ấn Độ thành thuộc địa.

B. giai cấp phong kiến Ấn Độ đã bắt tay với thực dân Anh.

C. sự thất bại cơ bản của phong trào đấu tranh chống thực dân ở Ấn Độ.

D. sự thất bại hoàn toàn của phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn.

Câu 4. Anh đã thiết lập chính quyền cai trị ở Ấn Độ như thế nào?

A. Chính quyền Anh nắm quyền cai trị trực tiếp.

B. Anh thực hiện hình thức cai trị gián tiếp.

C. Người Ấn Độ được trao quyền tự trị theo khu vực.

D. Kết hợp sự nắm quyền cai trị của tư sản Anh và tư sản Ấn.

Câu 5. Đối với thực dân Anh, thuộc địa Ấn Độ có vai trò là

A. nơi giao thương buôn bán quan trọng nhất.

B. nơi cung cấp nguyên liệu sản xuất lớn nhất.

C. thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh.

D. căn cứ quân sự quan trọng nhất của Anh ở Nam Á.

Câu 6. Mục đích chính của Anh khi thực hiện chính sách chia để trị ở Ấn Độ là gì?

A. Mua chuộc giai cấp phong kiến bản xứ làm tay sai cho thực dân.

B. Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, đẳng cấp khiến xã hội Ấn Độ luôn bất ổn.

C. Khơi sâu sự cách biệt giữa Ấn Độ giáo và Hồi giáo khiến mâu thuẫn tôn giáo càng gay gắt.

D. Tạo chỗ dựa vững chắc cho chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ.

Câu 7. Hậu quả nặng nề nhất của chính sách cai trị thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ là

A. biến Ấn Độ thành thuộc địa để vơ vét tài nguyên.

B. khoét sâu mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc trong xã hội.

C. làm suy sụp đời sống công nhân và nông dân.

D. chia rẽ các giai cấp trong xã hội Ấn Độ.

Câu 8. Mâu thẫn chủ yếu trong xã hội Ấn Độ là mâu thuẫn giữa

A. tư sản với công nhân.

B. nông dân với phong kiến.

C. thực dân Anh với tư sản.

D. toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh.

Câu 9. Đảng Quốc đại được thành lập có vai trò như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ?

A. Đánh dấu giai đoạn mới của phong trào, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.

B. Tạo điều kiện phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển sang giai đoạn mới.

C. Là chính đảng của giai cấp tư sản, có khả năng giải phóng dân tộc cho nhân dân Ấn Độ.

D. Là đảng của giai cấp tư sản, có chủ trương giải phóng dân tộc đầu tiên ở Ấn Độ.

Câu 10. Chủ trương của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905) là

A. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang chống chủ nghĩa thực dân Anh.

B. đòi thực dân Anh phải thực hiện cải cách, phản đối đấu tranh bằng bạo lực.

C. chuyển dần từ đấu tranh ôn hòa sang đấu tranh vũ trang vì một nước Ấn Độ tự trị.

D. đấu tranh vũ trang lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, xây dựng một quốc gia độc lập.

Câu 11. Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa trong nội bộ Đảng Quốc đại Ấn Độ năm 1905?

A. Thực dân Anh tìm cách hạn chế hoạt động của Đảng Quốc đại.

B. Thực dân Anh tìm cách kìm hãm giai cấp tư sản Ấn Độ tự do phát triển kinh tế.

C. Thực dân Anh tìm cách kìm hãm giai cấp tư sản Ấn Độ tham gia chính quyền ở thuộc địa.

D. Chính sách hai mặt của Anh và thái độ thỏa hiệp của các lãnh đạo Đảng Quốc đại.

Câu 12. Điểm khác biệt trong mục tiêu đấu tranh của phái dân chủ “cấp tiến” với phái “ôn hòa” trong Đảng Quốc đại là

A. đấu tranh vì quyền lợi kinh tế của giai cấp tư sản.

B. đấu tranh vì quyền lợi chính trị của giai cấp tư sản.

C. đấu tranh vì độc lập dân tộc.

D. đấu tranh vì dân sinh dân chủ.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK