Trang chủ Ngữ văn Lớp 8 Câu 36: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất về...

Câu 36: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất về khái niệm bố cục của văn bản? A. Là sự sắp xếp phần mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp B. Là sự sắp xếp các p

Câu hỏi :

Câu 36: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất về khái niệm bố cục của văn bản? A. Là sự sắp xếp phần mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp B. Là sự sắp xếp các phần, các đoạn của văn bản theo một trình tự hợp lí để thể hiện chủ đề C. Là sự sắp xếp hình thức trong văn bản theo quy ước D. Là sự sắp xếp mở bài và kết bài sao cho hợp lí Câu 37: Trong các văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối sự việc được kể? A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn B. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn C. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn D. Làm cho sự việc được sinh động và hiện lên như thật Câu 38: Trong các văn bản tự sự, yếu tố biểu cảm có vai trò gì? A. Giúp cho người viết thể hiện được thái độ của mình đối với sự việc được kể B. Giúp cho người viết hiểu được một cách sâu sắc về sự việc được kể C. Giúp cho người viết hiểu được một cách toàn diện về sự việc được kể D. Giúp sự việc được kể hiện lên một cách sinh động, phong phú. Câu 39: Trong đoạn văn sau, câu nào không có yếu tố miêu tả? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... (Lão Hạc) A. Mặt lão đột nhiên co rúm lại B. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra C. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. D. Lão hu hu khóc... Câu 40: Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau? Bác ơi tim Bác mênh mông thế, Ôm cả non sông mọi kiếp người! (Tố Hữu) A. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ B. Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ. C. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ. D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ. Câu 41: Xéc-van-tét là nhà văn nước nào? A. Đan Mạch B. Mỹ C. Tây Ban Nha D. Bồ Đào Nha Câu 42: Nhận xét nào đúng nhất về tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét? A. Là một tiểu thuyết nhại lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này. B. Là một tiểu thuyết hiệp sĩ nhằm ca ngợi hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê. C. Là một tiểu thuyết viết về giới quý tộc ở Tây Ban Nha thế kỉ XVI. D. Là một tiểu thuyết viết về mối quan hệ giữa giới quý tộc và nông dân ở Tây Ban Nha thế kỉ XVI. Câu 43: Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió được kể bằng lời của ai? A. Đôn Ki-hô-tê B. Xéc-van-tét C. Xan-chô Pan-xa D. Các nhân vật khác Câu 44: Theo em, vì sao Đôn Ki-hô-tê không để ý đến chuyện ăn, ngủ? A. Vì Đôn Ki-hô-tê muốn nhường đồ ăn và canh gác cho Xan-chô Pan-xa ngủ. B. Vì Đôn Ki-hô-tê không muốn có thói quen sinh hoạt như người bình thường. C. Vì Đôn Ki-hô-tê muốn mình giống với các hiệp sĩ giang hồ khác, chỉ nghĩ đến tình nương là đủ. D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 45: Dòng nào thể hiện đầy đủ kết quả cuộc đánh nhau của Đôn Ki-hô-tê với cối xay gió? A. Chiến khiên bị vỡ tan tành, ngọn giáo bị quằn, người và ngựa không việc gì. B. Ngọn giáo gãy tan tành, chiếc mũ bị văng ra xa, thanh kiếm bị mẻ. C. Cả người và ngựa ngã văng ra xa, ngựa bị toạc nửa vai, ngọn giáo gãy tan tành. D. Ngọn giáo gãy tan tành, chiếc khiên bị vỡ đôi, con ngựa bị què chân. Câu 46: Trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, bản thân Đôn Ki-hô-tê tự đánh giá cuộc giao tranh của mình với những chiếc cối xay gió như thế nào? A. Là một cuộc giao tranh lớn. B. Là một cuộc giao tranh cân bằng giữa hai đối thủ. C. Là một cuộc giao tranh không phân thắng bại. D. Là một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức. Câu 47: Dòng nào thuật đúng tình trạng của Đôn Ki-hô-tê sau khi đánh nhau với cối xay gió? A. Nằm không cựa quậy, cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp, lại có sức mạnh, nhảy phắt lên ngựa đi tiếp. B. Nằm không cựa quậy, được giám mã nâng dậy, đỡ ngồi lên ngựa nhưng không ngồi ngay ngắn được vì đau. C. Vùng dậy ngay, nhảy lên ngựa đi tiếp và rất hùng dũng. D. Nằm không cựa quậy, rồi thu hết sức vùng đứng lên, nhảy lên ngựa đi về cảng La-pi-xê. Câu 48: Vì sao Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười khi nói chuyện với giám mã của mình? A. Vì hiệp sĩ nhất định phải cười khi nghe giám mã nói chuyện. B. Vì tính cách chất phác của giám mã. C. Vì giám mã nói toàn những chuyện gây cười. D. Vì Đôn Ki-hô-tê là người thích cười đùa. Câu 49: Câu nói sau của Đôn Ki-hô-tê giúp em hiểu gì về con người lão? "...ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài". (Đánh nhau với cối xay gió) A. Đây là một người hoàn toàn không biết sợ một ai hay một thế lực nào. B. Đôn Ki-hô-tê coi thường tất cả mọi sự đau đớn. C. Đôn Ki-hô-tê muốn noi gương các hiệp sĩ giang hồ. D. Đôn Ki-hô-tê đang cố tỏ ra không đau đớn trước mặt Xan-chô Pan-xa. Câu 50: Cách nào không phải là cách nhà văn dùng để làm nổi bật cá tính của Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa? A. Để cho nhân vật tự bộc lộ mình. B. Để cho nhân vật này đánh giá về nhân vật khác. C. Sử dụng biện pháp tương phản, đối lập. D. Trực tiếp đưa ra những lời đánh giá về nhân vật.

Lời giải 1 :

Câu 36: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất về khái niệm bố cục của văn bản?

⇒B

Câu 37: Trong các văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối sự việc được kể?

⇒D

Câu 38: Trong các văn bản tự sự, yếu tố biểu cảm có vai trò gì?

⇒D

Câu 39: Trong đoạn văn sau, câu nào không có yếu tố miêu tả?

⇒D

Câu 40: Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau? Bác ơi tim Bác mênh mông thế, Ôm cả non sông mọi kiếp người! (Tố Hữu)

⇒A

Câu 41: Xéc-van-tét là nhà văn nước nào?

⇒C

Câu 42: Nhận xét nào đúng nhất về tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-van-tét?

⇒A

Câu 43: Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió được kể bằng lời của ai?

⇒B

Câu 44: Theo em, vì sao Đôn Ki-hô-tê không để ý đến chuyện ăn, ngủ?

⇒C

Câu 45: Dòng nào thể hiện đầy đủ kết quả cuộc đánh nhau của Đôn Ki-hô-tê với cối xay gió?

⇒C

Câu 46: Trong đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió, bản thân Đôn Ki-hô-tê tự đánh giá cuộc giao tranh của mình với những chiếc cối xay gió như thế nào?

⇒D

Câu 47: Dòng nào thuật đúng tình trạng của Đôn Ki-hô-tê sau khi đánh nhau với cối xay gió?

⇒B

Câu 48: Vì sao Đôn Ki-hô-tê không nhịn được cười khi nói chuyện với giám mã của mình?

⇒B

Câu 49: Câu nói sau của Đôn Ki-hô-tê giúp em hiểu gì về con người lão?

⇒C

Câu 50: Cách nào không phải là cách nhà văn dùng để làm nổi bật cá tính của Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa?

⇒D

C

Thảo luận

-- sao zậy
-- bạn biết làm câu này khum
-- Câu 24:Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì ? A. Tam giác B. Tam giác đều C. Hình vuông D. Hình chữ nhật
-- C hay sao ý
-- Ok
-- từ
-- khoan sai sai
-- ko nhầm

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK