a. Hoán dụ "tay" được ví như con người
b. Hoán dụ "miền Bắc" và "miền Nam" chỉ những người lính ở hai miền xông pha ra trận
c. Hoán dụ "thân cỏ, thân rơm" chỉ nhân dân cùng nhau đứng lên chống giặc
"Búa liềm" và "súng gươm" chỉ sự gan dạ, tàn bạo, của ta cũng như của giặc
d. "mồ hôi" chỉ công lao công sức cực khổ
Gửi bạn bài,
Bạn có thể cho mình 5s+cảm ơn+câu trả lời hay nhất được không ạ ?
Cảm ơn bạn nhiều, chúc bạn học tốt !
@Ping0503
`1`. Câu trên đã hoán dụ bàn tay được ví như những con người chăm chỉ, gồng mình lên để bảo vệ quê hương, lo cho tương lai sự nghiệp.
`2`. Câu trên đã hoán dụ hai miền Nam Bắc với những người lính ngoài mặt trận, dù có bị chia cắt như nào nhưng vẫn mãi là anh em, đoàn tay sắt cánh bên nhau để bảo vệ tổ quốc.
`3`. Câu trên đã hoán dụ thân cỏ, thân rơm với tấm lòng và sự nhiệt huyết của nhân dân cùng đoàn kết chống giặc. Búa liềm và súng gươm cung được hoán dụ với sự dũng cảm như đối phó với kẻ địch.
`4`. Câu trên đã hoán dụ mồ hôi với công sức lao động của nông dân, sáng cả đồi chiều cả nương khiến việc nghỉ ngơi của họ trở nên ít dần.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK