Câu 1:
Bài thơ được viết với chủ đề là tình mẹ cao cả dành cho những đứa con.
Câu 2:
Từ “trông” trong câu thơ Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng biểu đạt sự tin tưởng, sự ngóng đợi của người mẹ vào những mùa quả dành cho những đứa con.
Câu 3:
Câu thơ Những mùa quả lặn rồi lại mọc/ Như mặt trời, khi như mặt trăng thể hiện thủ pháp so sánh tài tình của nhà thơ. Liên từ so sánh “như” được lặp lại thể hiện nhịp điệu đều đặn, không ngừng của những thăng trầm vườn quả. Cứ hết mùa quả này mẹ lại trồng mùa quả khác, như chính tình mẹ vậy. Cách liên tưởng mùa quả “lặn” và“mọc” như việc lặn và mọc của mặt trời, mặt trăng, vừa đem đến hình dung cái nhìn của trẻ thơ dưới quan điểm của người con, vừa đem đến cho người đọc cách so sánh ngầm ẩn về công lao to lớn của mẹ.
Câu 4:
Ở khổ thơ thứ ba hình ảnh người mẹ không hiện lên rõ ràng như hai khổ trước, khổ thơ này là những tâm sự của người con về sự trôi chảy của thời gian có thể làm “bàn tay mẹ mỏi” nhưng “mình vẫn còn là một thứ quả non xanh”, chưa đủ chín chắn để có thể hiểu được tấm lòng của mẹ.
Câu 5:
Nhà thơ viết bài thơ khi ở độ tuổi chín chắn của cuộc đời nhưng người đọc nhận thấy tình cảm của nhà thơ là vô cùng cao cả. Thể hiện ở cái nhìn sâu sắc của ông về hi sinh, mất mát lớn lao của người mẹ. Dù đã trưởng thành, trong lòng ông vẫn ẩn giấu một nỗi lo về sự già yếu của mẹ, sự già yếu khi chưa nhìn thấy những đứa con của mình chưa trưởng thành. Tình cảm của nhà thơ dành cho mẹ làm cho chúng ta xúc động bởi nó chạm thấu lòng ta, đến tâm trí người đọc khi hình dung về chính người mẹ của mình...
I/. Đọc - hiểu.
Câu 1: - Bài thơ được viết với chủ đề là tình mẹ bao la, rộng lớn và cao cả dành cho những đứa con.
Câu 2: - Từ "trông" trong câu thơ Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng biểu đạt sự tin tưởng, sự ngóng đời, ngóng chờ của một người mẹ vào những mùa quả chín dành cho những đứa con.
Câu 3: - Câu thơ Những mùa quả lặn rồi lại mọc / Như mặt trời, khi như mặt trăng thể hiện thủ pháp so sánh tài tình của tác giả. Liên từ so sánh "như" được lặp lại thể hiện nhịp điệu đều đặn, không ngừng của những thăng trầm vườn quả. Cứ hết vườn quả này mẹ lại trồng một vườn quả khác, như chính tình mẹ vậy. Cách liên tưởng mùa quả "lặn và mọc" như việc lặn và mọc của mặt trời, mặt trăng, vừa đem đến hình dung cái nhìn của trẻ thơ dưới quan điểm của một người con, vừa đem đến cho người đọc cách so sánh ngầm ẩm về công lao to lớn của người mẹ.
Câu 4: - Ở khổ thơ thứ ba, hình ảnh của người mẹ không hiện lên rõ ràng như hai khổ trước, khổ thơ này là những tâm sự của người con về sự trôi chảy của thời gian có thể làm “bàn tay mẹ mỏi” nhưng “mình vẫn còn là một thứ quả non xanh”, chưa đủ chín chắn để có thể hiểu được tấm lòng của một người mẹ.
Câu 5: - Nhà thơ viết bài thơ khi ở độ tuổi chín chắn của cuộc đời nhưng người đọc nhận thấy tình cảm của nhà thơ là vô cùng cao cả. Thể hiện ở cái nhìn sâu sắc của ông về hi sinh, mất mát lớn lao của người mẹ. Dù đã trưởng thành, trong lòng ông vẫn ẩn giấu một nỗi lo về sự già yếu của mẹ, sự già yếu khi chưa nhìn thấy những đứa con của mình chưa trưởng thành. Tình cảm của nhà thơ dành cho mẹ làm cho chúng ta xúc động bởi nó chạm thấu lòng ta, đến tâm trí người đọc khi hình dung về chính người mẹ của mình...
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK