Trang chủ Ngữ văn Lớp 8 giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của...

giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của bài lão hạc và cô bé bán diêm câu hỏi 2890045 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của bài lão hạc và cô bé bán diêm

Lời giải 1 :

* Lão Hạc

-Giá trị hiện thực: Tái hiện lại đời sống của người nông dân trong xã hội phong kiến mà điển hình là Lão Hạc.
+Phê phán xã hội phong kiến -một xã hội bất công đẩy người nông dân thật thà chât phác vào bước đường cùng. Cái chết của lão Hạc là tiếng nói lên án mạnh mẽ chế độ phong kiến đó.
-Giá trị về nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật là nghệ thuật tiêu biểu. Những thay đổi trên nét mặt, cử chỉ, suy nghĩ của nhân vật được miêu tả tinh vi khiến tính cách, phẩm chất của nhân vật được bộc lộ

* cô bé bán diêm

- Giá trị nhân đạo:

+ Cô bé bán diêm đã ra đi trong tình yêu thưởng của bà, đi đến nơi không còn đói rét, sự đau khổ nơi trần thế

+ Cái chết của em là sự giải thoát cho một cảnh đời bất hạnh, khổ sở. Tác giả đã lên án xã hội lạnh nhạt, thiếu hơi ấm tình người, tố cáo người qua đường vội vã, vô cảm trước những cô cậu có hoàn cảnh đáng thương như cô bé bán diêm và qua đó thể hiện tình yêu thương của tác giả

- Giá trị hiện thực: cô bé bán diêm chết trong ngày đầu năm mới, sáng mùng 1 năm mới - mọi người ra đường vui vẻ, ấm áp đối ngược với em lạnh lẽo, ra đi lạnh lẽo ở một góc tường nhỏ -> Cái chết của em vẫn là một bi kịch

=> Nghệ thuật tương phản, đối lập đã cho thấy tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả

*Điểm giống nhau giữa hai bài là:

-cả hai đều được kết thúc bằng sự ra đi do chính bản thân lựa chọn, không phải vì một tác động bên ngoài nào khác. Ngoài ra, nguyên nhân cái kết đều đến từ cuộc sống cùng cực trước đó

- Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930 – 1945. - Phương thức biểu đạt: tự sự. - Nội dung: Cả 2 văn bản đều phản ánh cuộc sống khổ cực của con người trong xã hội đương thời chứa chan tinh thần nhân đạo.

- Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi, sinh động.

Thảo luận

-- bạn bổ sung cho mik điểm chung giữa 2 bài đc ko
-- ý là điểm giống nhau giữa hai bài hay gì ạ
-- um điểm giống nhau giữa 2 bài
-- giúp mik vs ạ
-- rồi nha
-- bài này chép mạng
-- mik thấy bài nay trên mạng r
-- bài bạn cũng thế

Lời giải 2 :

CẬU NHỚ CHO MIK CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT NHA :)

Giá trị thực và giá trị nhân đạo của cô bé bán diêm là :

- giá trị nhân đạo :

+ Cô bé bán diêm đã ra đi trong tình yêu thưởng của bà, đi đến nơi không còn đói rét, sự đau khổ nơi trần thế

+ Cái chết của em là sự giải thoát cho một cảnh đời bất hạnh, khổ sở. Tác giả đã lên án xã hội lạnh nhạt, thiếu hơi ấm tình người, tố cáo người qua đường vội vã, vô cảm trước những cô cậu có hoàn cảnh đáng thương như cô bé bán diêm và qua đó thể hiện tình yêu thương của tác giả

- Giá trị hiện thực: cô bé bán diêm chết trong ngày đầu năm mới, sáng mùng 1 năm mới - mọi người ra đường vui vẻ, ấm áp đối ngược với em lạnh lẽo, ra đi lạnh lẽo ở một góc tường nhỏ -> Cái chết của em vẫn là một bi kịch

=> Nghệ thuật tương phản, đối lập đã cho thấy tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả

giá trị thực và giá trị nhân đạo quả lão Hạc là :

-Giá trị hiện thực:Tái hiện lại đời sống của người nông dân trong xã hội phong kiến mà điển hình là Lão Hạc. 

Phê phán xã hội phong kiến -một xã hội bất công đẩy người nông dân thật thà chât phác vào bước đường cùng. Cái chết của lão Hạc là tiếng nói lên án mạnh mẽ chế độ phong kiến đó. 

- giá trị nhân đạo :

+ Đồng cảm đối với thân vận cơ cực của người nông dân, người trí thức nghèo.

+ Xót thương cho thân phận bất hạnh, cái chết bế tắc của lão Hạc.

+ Trân trọng ngợi ca và khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nghèo, người trí thức tiểu tư sản: giàu lòng yêu thương, lòng vị tha và lòng tự trọng

*Giá trị về nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật là nghệ thuật tiêu biểu. Những thay đổi trên nét mặt, cử chỉ, suy nghĩ của nhân vật được miêu tả tinh vi khiến tính cách, phẩm chất của nhân vật được bộc lộ

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK