Mẹ ta không có yếm đào
Nón mê thay nón quai thao đội đầu
Rối ren tay bí tay bầu
Váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa
Cái cò…sung chát đào chua…
Câu ca mẹ hát gió đưa về trời
Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.
(“Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” – Nguyễn Duy)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Nghị luận
`=>` Chọn `B` vì tác giả chủ yếu bộc lộ tình cảm, cảm xúc thành kính, trân trọng của mình đối với những hi sinh vất vả của người mẹ tảo tần, yêu thương con cái
Câu 2. Từ láy có trong câu thơ:
Rối ren tay bí tay bầu váy
Nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa
A. rối ren
B. bốn mùa
C. tay bí
D. tay bầu
`=>` Chọn `A` vì đây là từ láy bộ phận( rối ren)
Câu 3. Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ?
A. Sự vất vả của mẹ
B. Cảm phục mẹ vì mẹ rất đảm đang, tháo vát
C. Lòng biết ơn và tình yêu thương to lớn dành cho người mẹ.
D. Lo lắng cho mẹ vì mẹ trải qua nhiều gian khổ, vấtvả
`=>` Chọn `C`
Câu 4. Dòng thơ “Cái cò…sung chát đào chua…” có bao nhiêu tiếng?
A. 6 tiếng
B. 7 tiếng
C. 8 tiếng
D. 9 tiếng
`=>` Chọn `A` Sáu tiếng: Cái, cò, sung, chát, đào, chua.
Câu 5. Biện pháp tu từ trong câu thơ: “Câu ca mẹ hát gió đưa về trời” là:
A. Ẩn dụ
B. So sánh
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ
`=>` Chọn `C` Nhân hóa vì tác giả nhân hóa hình ảnh gió cũng biết" đưa" ( hành động của con người)
Câu 6. Câu thơ sau chứa mấy từ đơn?
Ta đi trọn kiếp con người
Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
Chọn vì `D` vì có: ta, đi, trọn, kiếp, cũng, không, đi, hết, mấy, lời, mẹ, ru là các từ đơn
Câu 7. Khổ thơ đầu tiên gieo vần ở những tiếng nào?
Mẹ ta không có yếm đào
Nón mê thay nón quai thao đội đầu
Rối ren tay bí tay bầu
Váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa
A. đào – thao; đầu – bầu – nâu
B. đào – đầu; bầu – nâu
C. tay – váy; bí – bầu
D. đầu – nâu; mẹ – mê
`=>` Chọn `A`
Câu 8. Điệp từ “nhuộm” trong câu “váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa” có tác dụng?
A. quanh năm mẹ vất vả, cực nhọc, thiếu thốn
B. nhấn mạnh sự thiếu thốn của mẹ
C. Làm nổi bật sự hi sinh của mẹ đối với con của mình
D. nhấn mạnh váy của mẹ bị dính bẩn
`=>` Chọn `C`
Câu 9. Cách hiểu nào đúng về câu thơ “rối ren tay bí tay bầu”?
A.Những tay bí, tay bầu rối ren leo quanh vườn, quanh nhà của mẹ.
B.Cuộc đời mẹ quanh năm suốt tháng vất vả với biết bao công việc rối ren như dây bầu, dây bí.
C.Người mẹ tay cầm bầu, tay cầm bí.
D.Người mẹ bận bịu chăm con như tay bầu, tay bí chằng chịt quanh vườn.
`=>` Chọn `B`
Câu 10. Bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” giống ca dao ở điểm nào?
A. Thể thơ lục bát
B. Có tính nhạc
C. Thơ ca dân gian
D. Thể hiện kinh nghiệm của nhân dân
`=>` Chọn `C` vì tác giả mượn những vật liệu, chất liệu của dân gian để miêu tả về sự vất vả, cực khổ của người mẹ: yếm đào, quai thao, váy nhuộm nâu, cái cò,...
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
⇒ A. Tự sự
Câu 2. Từ láy có trong câu thơ:
⇒ A. rối ren
Câu 3. Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ?
⇒ C. Lòng biết ơn và tình yêu thương to lớn dành cho người mẹ.
Câu 4. Dòng thơ “Cái cò…sung chát đào chua…” có bao nhiêu tiếng?
⇒ A. 6 tiếng
Câu 5. Biện pháp tu từ trong câu thơ: “câu ca mẹ hát gió đưa về trời” là:
⇒ B. so sánh ( gió đưa về trời)
Câu 6. Câu thơ sau chứa mấy từ đơn? ta đi trọn kiếp con người cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.
⇒ B. 10 ( ta, đi, cũng, không, đi, hết, mấy, lời, mẹ, ru)
Câu 7. Khổ thơ đầu tiên gieo vần ở những tiếng nào?
⇒ A. đào – thao; đầu – bầu – nâu
Câu 8. Điệp từ “nhuộm” trong câu “váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa” có tác dụng?
⇒ C. Làm nổi bật sự hi sinh của mẹ đối với con của mình
Câu 9. Cách hiểu nào đúng về câu thơ “rối ren tay bí tay bầu”?
⇒ B.Cuộc đời mẹ quanh năm suốt tháng vất vả với biết bao công việc rối ren như dây bầu, dây bí.
Câu 10. Bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” giống ca dao ở điểm nào?
⇒ A. Thể thơ lục bát
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK