câu 2: Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh bản thân, gia đình và xã hội
Biểu hiện : không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách
câu 3: Tự trọng : là biết coi trong và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội
a. không làm được bài nhưng kiên quyết không nhìn bài bạn ( thể hiện lòng tự trọng)
b. Có lỗi được nhắc nhở nhưng An chẳng bao giờ sửa chửa ( không thể hiện lòng tự trọng)
c. Nam xé bài KT bị điểm kém ( không thể hiện lòng tự trọng)
d. Bình học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ( thể hiện lòng tự trọng)
câu 2 : sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội,
-biểu hiện ở chỗ: ko xa hoa lãng phí; ko cầu kì, kiểu cách.
-giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ dc mọi người xung quanh yêu mến, cả thông, giúp đỡ.
câu 3:
tự trọng : là bt coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mik cho phù hợp với chuẩn mực của xã hội
-tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi người. lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi ng và nhận dc sự quý trọng của mỗi người xung quanh
- việc là thể hiện tính tự trọng: a, d
-vc chưa thể hiện tính tự trọng: b,c.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK