1.
Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện ở chỗ: k xa hoa lãng phí, k cầu kì ,kiểu cách
- Để rèn luyện tính giản dị, học sinh cần phải:
+Sống phù hợp với hoàn cảnh và gia đình mình.
+Đi đứng, ăn nói nho nhã, dễ nghe, dễ hiểu
+Quần áo gọn gàng, chỉnh chu, phù hợp với từng hoàn cảnh.
+Dù đạt kết quả cao cũng không nên kiêu ngạo, hãy khiêm tốn và tiếp tục cố gắng.
+Thực hiện đúng nội quy của trường lớp, trang phục đến trường sạch sẽ, tươm tất…..
2. Vì:
-Tôn sư trọng đạo là tiếp nối truyền thống tốt đẹp của dân tộc
-Tôn sư trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người
-Làm cho mối quan hệ giữa người vs người ngày càng gắn bó, thân thiết
VD: - Nhất quý nhì sư
- Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
- Ăn vóc học hay
Câu 1:
-Sống giản dị là cách sống không cầu kì, xa hoa, cách sống sao cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội,hoàn cảnh cá nhân. Sự giản dị thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: từ cách sử dụng vật chất, lời ăn tiếng nói hằng ngày,cách hành xử của mỗi người, cử chỉ, cách thể hiện bản thân...
Học sinh cần rèn luyện để có đức tính giản dị là:
+Không xa hoa lãng phí, phô trương.
+Không cầu kì kiểu cách.
+Không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
+Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 2:
-Tôn sư trọng đạo là:
+ Tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo mọi lúc, mọi nơi.
+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người.
-Câu tục ngữ ca dao về tôn sư trọng đạo
+Tiên học lễ, hậu học văn
+Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
+Học thầy không tày học bạn
+Một kho vàng không bằng một nang chữ
+Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
+Ăn vóc học hay
+Ông bảy mươi học ông bảy mốt
+Dốt đến đâu học lâu cũng biết
+Người không học như ngọc không mài
+Trọng thầy mới được làm thầy
+Một gánh sách không bằng một giáo viên giỏi
+Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc
+Nhất quý nhì sư
+Một đời người – một dòng sông…
Mấy ai làm kẻ đứng trông bến bờ,
“Muốn qua sông phải lụy đò”
Đường đời muôn bước cậy nhờ người đưa
+Dù cho tung cánh muôn phương
Ơn thầy nghĩa bạn tình trường không phai
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK