Câu 1: PTBĐ chính: biểu cảm
Câu 2: Trong đoạn trích, người con bé bỏng được gọi bằng những cụm từ: "cái trăng vàng", "cái trăng tròn", "cái trăng còn nằm nôi", "cái mặt trời bé con".
Câu 3: Hình ảnh ẩn dụ:
- "Bàn tay mẹ": chỉ người mẹ.
- "cái trăng tròn" và "cái mặt trời bé con: chỉ người con
⇒ Tác dụng: Làm cho câu văn thêm phần sinh động, gợi cảm, có hồn hơn. Qua đó thể hiện tình cảm của mẹ đối với đứa con bé bỏng của mình. Trái ngược với vẻ cứng rắn khi đối mặt với cuộc đời, mẹ luôn dịu dàng, yêu thương và hết lòng vì con.
Câu 1: PTBĐ chính: biểu cảm
Câu 2: Trong đoạn trích, lời ru của mẹ hướng tới mục đích là: ru cho con thôi khóc, có giấc ngủ ngon.
Câu 3: Hình ảnh ẩn dụ:
- "ngọn gió thu", "đám sương mù lá cây": cái rét mướt, lạnh lẽo của mùa đông khắc nghiệt
- "cái khuyết tròn đầy", "cái thương cái nhớ": thương cho đứa con còn nhỏ, chưa phát triển đầy đủ, thương con khi phải xa mẹ.
⇒ Tác dụng: nhấn mạnh, tô đậm đức hi sinh cao cả, thiêng liêng của mẹ dành cho con, với người thân, công đồng.
$Chanh$ $gửi$
$đề$ $1$
→ `PTBĐ`: Biểu cảm.
→ Được gọi là: "Cái trăng vàng", "cái mặt tròn bé con".
→ Ẩn dụ: "Cái trăng vàng", "cái mặt tròn bé con" - "đứa con"
Tác dụng làm cho câu văn thêm sâu sắc. Đồng thời thể hiện tình yêu của mẹ dành cho con. Trong sáng như những vầng sao.
$đề $ $2$
→ `PTBĐ` : Biểu cảm
→ Lời ru của mẹ để ru con ngủ. Nhẹ nhàng mà ấm áp, đầy tình yêu thương.
→ Ẩn dụ: "Bàn tay" - "phép màu"...
Tác dụng: Làm câu văn sâu sắc hơn. Đồng thời nói về mẹ - là nơi chứa biết bao sự bình yên và hạnh phúc.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK