1, + Thể thơ 7 chữ.
+ PTBĐC: Biểu cảm
2, Điệp ngữ: "Nhớ" và "nằm"
=> Từ "Nhớ" nó cũng biểu hiện bằng lời nói. Nhưng không phải lời nói nào cũng được mở ra từ tâm trạng nhớ. “Nhớ”là tâm trạng lửa của một chiến sỹ lái xe anh hùng trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Nói theo cách khác, bài thơ là hiện tượng độc thoại nội tâm của nhân vật trữ tìn.
3, Câu đầu thể hiện tinh thần của người lính.
Cụm từ “ đưa viện” mang tính khách thể, rất lôgíc với tâm trạng nhớ chiến trường. Xem thường vết thương, thầm trách đồng đội đưa mình đi viện, là một biểu hiện tinh thần quả cảm, hy sinh quên mình của anh lính Trường Sơn.
~ Chúc bạn học tốt ~
`1,` Thể thơ `7` chữ và PTBĐC là biểu cảm
`2,` Điệp ngữ: "Nhớ" và "nằm"
`=>` Nhấn mạnh được hình ảnh chịu thương chịu khó của người lính, và tình yêu thiên nhiên đến say mê đi kèm với đó là lòng yêu nước nồng nàn vượt trên tất cả.
`3,` Câu " Cái vết thương xoàng mà đưa viện" thể hiện tình yêu nước mà quên đi cái đau dù vết thương rất sâu và lớn, qua đó cho ta thấy được lòng yêu nước đến quên ăn quên ngủ.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK