Có ba kiểu nhân hoá, đó là:
Ví dụ: Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sông với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Ví dụ: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào x¡e tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Cây tre Việt Nam)
Ví dụ: Trâu ơi, ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. (Ca dao)
----------------------------
Học tốt!!!
*Các kiểu nhân hóa:
1. Dùng những từ vốn gọi người để gọi sự vật.
-Vd: Chị ong nâu, Ông trời, Chị gió,....
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
-Vd:
"Heo hút cồn mây súng ngửi trời."
( Tây Tiến- Quang Dũng)
3. Trò chuyện với vật như với người.
-Vd:
"Trâu ơi ta bảo trâu này..."
( Ca dao)
Chúc bạn học tốt><
P/s: Có 3 kiểu nhân hóa thôi bạn nhé...
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK