PTBĐ: nghị luận, tự sự, biểu cảm
Các biện pháp tu từ:
* Phóng đại “trúc Nam Sơn không ghi hết tội, nước Đông Hải không rửa sạch mùi”
* So sánh " như nước Đại Việt ta...."
* Nhân hóa " Nướng con đen trên ngọn lửa hung tàn...."
* Liệt kê " Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc," " kẻ bị đem vào nũi đãi cát tìm vàng".
Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
“Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa sạch mùi”
[Bình NGô đại cáo – Nguyễn Trãi]
“Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay”
[Việt Bắc - Tố Hữu]
6) NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH:
- Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
“Bác đã đi rồi sao Bác ơi!”
[Bác ơi – Tố Hữu]
“Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta”
[Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến]
ít biện pháp trong bài bình ngô đại cáo nên mình lấy ở bài khác nhé
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK