Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 Câu 1: Điền vào chỗ trống rồi chép lại các...

Câu 1: Điền vào chỗ trống rồi chép lại các thành ngữ, tục ngữ: a) s hoặc x - ….inh…au đẻ muộn ………………………………………………. - ….ương …..ắt da đồng. ……………………………………………….

Câu hỏi :

Câu 1: Điền vào chỗ trống rồi chép lại các thành ngữ, tục ngữ: a) s hoặc x - ….inh…au đẻ muộn ………………………………………………. - ….ương …..ắt da đồng. ………………………………………………. b) ăn hoặc ăng - ……ngay nói th….. ……………………………………………… - Tre già m……mọc ……………………………………………… Câu 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế nào ?” trong các câu sau. a) Những cánh rừng Việt Bắc xanh ngút ngàn từ bao đời nay. b) Ngọn núi đá cao chót vót như chạm tới mây trời. c) Đồng bào các dân tộc thiểu số trọn đời thủy chung với cách mạng. Câu 3: Em hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp. A B Dấu chấm - Kết thúc câu hỏi. Dấu chấm hỏi - Kết thúc câu (kể). - Kết thúc câu trả lời. Dấu hai chấm - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Câu 4: Nối từ ngữ chỉ người tri thức (cột A) và hoạt động phù hợp của họ (cột B) Câu 5: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau rồi chép lại: a) Ở trường em được tham gia nhiều hoạt động bổ ích. ……………………………………………………………………………………. b) Hai bên hè phố nhiều cửa hàng bày la liệt quần áo đủ màu sắc. …………………………………………………………………………………… c) Trên đỉnh núi cao lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trong gió. …………………………………………………………………………………… d) Ngoài ruộng những chiếc nón trắng nhấp nhô trông thật đẹp mắt. ………………………………………………………………………………………

Lời giải 1 :

#LC

Câu 1:

a, sinh sau đẻ muộn

xương sắt da đồng

b, ăn ngay nói thẳng 

Tre già măng mọc

Câu 2:

Các bộ phận trả lời cho câu hỏi "Thế nào?" :

a) Những cánh rừng Việt Bắc xanh ngút ngàn từ bao đời nay.

b) Ngọn núi đá cao chót vót như chạm tới mây trời.

c) Đồng bào các dân tộc thiểu số trọn đời thủy chung với cách mạng.

Câu 3:

Nối 2 cột A-B:

*Dấu chấm: -Kết thúc câu (kể)

                    -Kết thúc câu trả lời.

*Dấu chấm hỏi: -Kết thúc câu hỏi.

*Dấu hai chấm: -Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Câu 4: Không có đề

Câu 5:

a) Ở trường, em được tham gia nhiều hoạt động bổ ích.

b) Hai bên hè phố, nhiều cửa hàng bày la liệt quần áo đủ màu sắc.

c) Trên đỉnh núi cao, lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trong gió.

d) Ngoài ruộng, những chiếc nón trắng nhấp nhô trông thật đẹp mắt.

Thảo luận

-- cảm ơn bạn rất nhiều
-- bạn đợi chút bạn kia xong rồi mình cho 1 trong 2 bạn câu trả lời hay nhất
-- ok thks nha :3
-- không có gì
-- bạn ơi!
-- bạn ở nhóm nào dạ
-- bạn cho mình vô với
-- mình có ở nhóm nào đâu? :))

Lời giải 2 :

Bài làm: 

$\text{Câu 1}$: Điền vào chỗ trống rồi chép lại các thành ngữ, tục ngữ:

$\text{a}$, s hoặc x:

` - ` Sinh sau đẻ muộn. 

` - ` Xương sắt da đồng. 

$\text{b}$, ăn hoặc ăng:

` - ` Ăn ngay nói thẳng. 

` - ` Tre già măng mọc. 

$\text{Câu 2}$: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế nào ?” trong các câu sau.

$\text{a}$, Những cánh rừng Việt Bắc xanh ngút ngàn từ bao đời nay.

` ⇒ ` Những cánh rừng Việt Bắc như thế nào ?

$\text{b}$, Ngọn núi đá cao chót vót như chạm tới mây trời.

` ⇒ ` Ngọn núi đá như thế nào ?

$\text{c}$, Đồng bào các dân tộc thiểu số trọn đời thủy chung với cách mạng.

` ⇒ ` Đồng bào dân tộc thiểu số như thế nào ?

$\text{Câu 3}$: 

` - ` Dấu chấm ` → ` Kết thúc câu (kể) ; Kết thúc câu trả lời. 

` - ` Dấu chấm hỏi ` → ` Kết thúc câu hỏi. 

` - ` Dấu hai chấm ` → ` Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

$\text{Câu 4}$: Thiếu đề. 

$\text{Câu 5}$: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau rồi chép lại:

$\text{a}$, Ở trường em được tham gia nhiều hoạt động bổ ích.

` ⇒ ` Ở trường , em được tham gia nhiều hoạt động bổ ích. 

$\text{b}$, Hai bên hè phố nhiều cửa hàng bày la liệt quần áo đủ màu sắc.

` ⇒ ` Hai bên hè phố , nhiều cửa hàng bày la liệt quần áo đủ màu sắc. 

$\text{c}$, Trên đỉnh núi cao lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trong gió.

` ⇒ ` Trên đỉnh núi cao , lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trong gió. 

$\text{d}$, Ngoài ruộng những chiếc nón trắng nhấp nhô trông thật đẹp mắt.

` ⇒ ` Ngoài ruộng , những chiếc nón trắng nhấp nhô trông thật đẹp mắt. 

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK