Câu 1:
Những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì.
Câu 2:
Câu thơ trên có thể hiểu: Đời cha ông đã đi qua từ rất xa và đến thời của chúng ta đã khác nhiều. Những câu chuyện cổ chính là kho tàng quý báu lưu trữ nét cổ xưa.
Câu 3:
Cụm từ “người thơm” trong câu được hiểu là con người hiền lành, nhân hậu, lương thiện.
Câu 4:
Qua câu thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau", tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp: những câu chuyện cổ là những bài học sâu sắc, nhằm răn dạy con cháu phải biết sống đúng đạo lý, gìn giữ những giá trị văn hoá của dân tộc.
1. "Tôi yêu truyện cổ nước tôi"
2. Em hiểu: Tác giả đã nói lên sự phát triển của đất nước trong 2 câu thơ (đời ông cha với đời tôi/như con sông với chân trời đã xa). Dù đất nước có thay đổi như thế nào đi chăng nữa thì đời đời vẫn truyền lại những truyện cổ hay và ý nghĩa (Chỉ còn truyện cổ thiết tha). Tác giả mong muốn được gặp mặt ông cha, những người đã tạo ra truyện cổ.
3. Người thơm có ý nghĩa là chị Tấm - 1 người con gái tính nết, ngoại hình đẹp
4. Tác giả muốn gửi gắm về các bài học ý nghĩa của truyện cổ mà ông cha ta đã dạy đời trước
Cho mình hay nhất + 5 sao nhé. Lưu ý mình ko chép mạng đâu nha :3
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK