Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 II. Tiếng Việt 1. Biện pháp tu từ nhân hóa,...

II. Tiếng Việt 1. Biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh là gì? Nêu tác dụng của 2 biện pháp tu từ đó. 2. Từ: Từ ghép – từ láy; phân tích cấu tạo, cho biết từ loạ

Câu hỏi :

II. Tiếng Việt 1. Biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh là gì? Nêu tác dụng của 2 biện pháp tu từ đó. 2. Từ: Từ ghép – từ láy; phân tích cấu tạo, cho biết từ loại (danh từ - động từ - tính từ). Lấy Ví dụ cho mỗi loại. III. Tập làm văn (HS LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ BÀI SAU) Đề 1: Viết bài tập làm văn kể lại một trải nghiệm vui vẻ, hạnh phúc của em. (một lần kết bạn, chuyến đi có ý nghĩa, bữa tiệc sinh nhật, một thành tích hay chiến thắng, một lần em giúp đỡ người khác hay được người khác giúp đỡ…) Đề 2: Viết bài tập làm văn kể lại một trải nghiệm buồn, nuối tiếc của em (chia tay một người bạn, hiểu nhầm một người, bị hiểu nhầm, một lần mắc lỗi, một lần thất bại, …)

Lời giải 1 :

câu 1:

so sánh :– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc

– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.

nhân hóa:

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…

– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn

– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…

câu 2:

từ ghép:- Là từ do 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành nghĩa chung.

ví dụ:

từ láy:Quần áo

- Là từ gồm 2 hay nhiều tiếng láy nhau. Các tiếng láy có thể có 1 phần hay toàn bộ âm thanh được lặp lại.

Xem thêm: Căn cứ vào bộ phận được lặp lại, người ta chia từ láy thành 4 kiểu: Láy tiếng, láy vần, láy âm, láy cả âm và vần . Căn cứ vào số lượng tiếng được lặp lại, người ta chia thành 3 dạng từ láy: láy đôi, láy ba,láy tư,...)

III.tập lm văn

đề 1:

1. Mở bài

- Giới thiệu về trải nghiệm khiến em nhớ mãi

  • Trải nghiệm ấy diễn ra đã bao lâu rồi?
  • Đó là một trải nghiệm vui hay buồn?

2. Thân bài

- Giới thiệu chung về trải nghiệm đó:

  • Thời gian cụ thể xảy ra trải nghiệm (ngày nào/ mùa nào/ năm nào)
  • Không gian xảy ra trải nghiệm (trung tâm, lớp học, phòng ngủ, hồ bơi…)
  • Lúc xảy ra trải nghiệm, em đang ở cùng với những ai? (ai đã chứng kiến và tham gia vào trải nghiệm của em?)
  • - Kể lại các sự việc đã xảy ra trong trải nghiệm theo một trình tự hợp lí:

    • Trải nghiệm đó bắt đầu bằng hoạt động nào của em?
    • Sau đó, những điều gì đã xảy ra? Có gì đó đặc biệt khác với mọi ngày dẫn đến việc em có một trải nghiệm khó quên?
    • Em đã làm gì để giải quyết tình huống đó?
    • Kết quả của trải nghiệm đó là gì? (mặt tốt/ xấu)
    • Trải nghiệm đó đã tác động đến em và mọi người xung quanh như thế nào?
    • Em có những suy nghĩ gì sau khi câu chuyện đó xảy ra?

    3. Kết bài

    - Nêu những ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân em:

    • Em cảm nhận như thế nào về trải nghiệm đó? (quan trọng, khó quên…)
    • Trải nghiệm đó giúp em thay đổi bản thân như thế nào?
    • #vhuyhoang0512

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK