Trang chủ Hóa Học Lớp 10 Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch...

Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: 1) Không giới hạn thuốc thử a) KOH, NaCl, HCl b) KOH, NaCl, HCl, NaNO3 c) NaOH, NaCl, HCl, NaNO3, KI d) N

Câu hỏi :

Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: 1) Không giới hạn thuốc thử a) KOH, NaCl, HCl b) KOH, NaCl, HCl, NaNO3 c) NaOH, NaCl, HCl, NaNO3, KI d) NaOH, NaCl, CuSO4, AgNO3 e) NaOH, HCl, MgBr2, I2, hồ tinh bột f) NaOH, HCl, CuSO4, HI, HNO3 2) Chỉ dùng 1 thuốc thử a) KI, NaCl, HNO3 b) KBr, ZnI2, HCl, Mg(NO3)2 c) CaI2, AgNO3, Hg(NO3)2, HI d) KI, NaCl, Mg(NO3)2, HgCl2 3)Không dùng thêm thuốc thử a) KOH, CuCl2, HCl, ZnBr2 b) NaOH, HCl, Cu(NO3)2, AlCl3 c) KOH, KCl, CuSO4, AgNO3 d) HgCl2, KI, AgNO3, Na2CO3

Lời giải 1 :

Đáp án:

 a) lấy một ít chất trong từng lọ ra làm mẫu thử.

    lấy quỳ tím nhúng vào từng mẫu thử.

    + mẫu thử naò làm quỳ tím hóa xanh là naoh

    + mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là hcl

    + mẫu thử nào k làm quỳ tím chuyển màu là nacl

b) lấy một ít chất trong từng lọ ra làm mẫu thử.

   lấy quỳ tím nhúng vào từng mẫu thử.

   +mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là koh

   +mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là hcl

   +mẫu thử nào k làm quỳ tím chuyển màu là nacl,nano3

  cho dd agno3 vào 2 mẫu thử còn lại

   +mẫu thử nào tạo ra kết tủa trắng là nacl

   +mẫu thử nào k có hiện tượng gì là nano3

c)lấy một ít chất trong từng lọ ra làm mẫu thử

   lấy quỳ tím nhúng vào từng mẫu thử

  +mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là naoh

  +mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ à hcl

 +mẫu thử nào k làm quỳ tím chuyển màu là nacl,nano3

  cho dd agno3 vào 2 mẫu thử còn lại

   +mẫu thử nào tạo ra kết tủa trắng là nacl

   +mẫu thử nào k có hiện tượng gì là nano3

d)lấy một ít chất trong từng lọ ra làm mẫu thử 

 lấy quỳ tím nhúng vào từng maaux thử

+mẫu thử nào làm quỳ tím hóa màu xanh là naoh

+mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ cuso4

+mẫu thử nào k làm quỳ tím đổi màu là nacl,agno3

cho dd  naoh vào 2 mẫu thử còn lại

+mẫu thử nào có kết tủa đen là agno3

+mẫu thử nào k có hiện tượng gì là nacl

Giải thích các bước giải:

 oxit bazo làm quỳ tím hóa xanh

 oxit axit làm quỳ tím hóa đỏ

 muối k làm quỳ tím đổi màu

Thảo luận

Lời giải 2 :

1) Bổ sung câu d, e, f

 Với dạng bài nhận biết chúng ta nên học cách nhận biết của từng gốc ion (Cái này phải tích cóp lâu mới nhớ được nha :)))). Ví dụ: Chúng ta hay gặp các gốc \(SO_4^{2 - }\) → dùng các chất tan có chứa ion \(B{a^{2 + }}\); hoặc gốc \(C{l^ - }\) ta ùng các chất tan có chứa ion \(A{g^ + }\) .....

d) Dùng quì tím nhận ra đươc NaOH (hóa xanh); Còn lại \(NaCl,{\rm{ }}CuS{O_4},{\rm{ }}AgN{O_3}\)

Các chất còn lại chứa các gốc \(C{l^ - }\), và \(SO_4^{2 - }\) 

⇒ Vậy ta chọn các thuốc thử là \(AgN{O_3}\) → Nhận biết được NaCl vì tạo kết tủa trắng AgCl; 

Chọn tiếp thuốc thử \(BaC{l_2}\) → Nhận biết được \(CuS{O_4}\).

Còn lại là \(AgN{O_3}\)

e) Dùng quì tím nhận ra đươc NaOH (hóa xanh); HCl (hóa đỏ); còn lại là: $MgBr_2$, $I_2$, hồ tinh bột

Với các gốc halogen (Cl, Br, I) ta dùng \(AgN{O_3}\) → Nhận biết được $MgBr_2$ vì tạo kết tủa vàng nhạt AgBr

Với $I_2$, hồ tinh bột → dung dịch nào màu trắng là hồ tinh bột. Còn lại là $I_2$ (dung dịch màu tím).

f) Dùng quì tím nhận ra đươc NaOH (hóa xanh); HCl, HI, $HNO_3$ (hóa đỏ); còn lại là: $CuSO_4$

3 axit còn lại (chứa các gốc halogen Cl, I) → ta dùng  \(AgN{O_3}\)

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK