$#Cr7$
`a)` Tác hại của động vật nguyên sinh là:
`+` Hủy hoại hồng cầu
`+` Gây bệnh sốt rét
`+` Gây ra các vết loét ở niếm mạc ruột
`b)` Tác hại của các loài giun dẹp là:
`+` Chúng sống chủ yếu ở nội quan của động vật và gây hại cho vật chủ
`+` Đau bụng, tắc đường ruột và ống mật
`c)` Cách phòng ngừa:
`+` Thực hiện vệ sinh sạch sẽ nhất là sau khi đi vệ sinh
`+` Ăn chín, uống sôi; bảo quản thức ăn cẩn thận
`+` Các loại thực phẩm như cá, thịt tái, rau khi ăn sống cần rữa kĩ bằng nước muối loãng
`+` Nên uống thuốc tẩy giun định kì 3 tháng/lần
Giun tròn: gây đau bụng, đôi khi tắc ruột và tắc ống mật.
Giun dẹp: Hút chất dinh dưỡng của vật chủ, làm vật chủ gầy yếu.
Cách phòng chống
Không được ăn thức ăn sống.
Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn.
Đậy nắp thức ăn kĩ càng khi ăn xong.
Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi ăn.
Nếu ăn thức ăn sống, thì phải rửa kĩ thức ăn sống trước khi dùng.
Tẩy giun định kì từ 1-2 lần/năm.
Uống nước được nấu sôi, không được uống nước nguội lạnh.
Không được đi chân không.
Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
CHÚC BẠN HỌC TỐTSinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK