Đáp án + Giải thích các bước giải:
Ta có H có hóa trị I, O có hóa trị II
NO → N(II)
NO2 → N(IV)
N2O3 → N(III)
N2O5 → N(V)
NH3 → N(III)
HCl → Cl(I)
H2SO4 → SO4 ( II )
H3PO4 → PO4 ( III )
Ba(OH)2 → Ba(II), OH(I)
Na2SO4 → Na(I), SO4 ( II )
NaNO3 → NO3 ( I )
K2CO3 → K(I), CO3(II)
K3PO4 → K(I) , PO4(III)
Ca(HCO3)2 → Ca ( II ), HCO3 ( I )
Na2HPO4 → Na ( I ), HPO4 ( II )
Mg(H2PO4)2 → Mg ( II ), H2PO4 ( I )
Bài 2 :
N(III) với H → CTHH là NH3
Fe(II) với O → CTHH là FeO
Cu(II) với OH → CTHH là Cu(OH)2
Ca với NO3 → CTHH là Ca(NO3)2
Ag với SO4 → CTHH là Ag2SO4
Ba với PO4 → CTHH là Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4 → CTHH là Fe2(SO4)3
Al và SO4 → CTHH là Al2(SO4)3
NH4(I) và NO3 → CTHH là NH4NO3
Chúc bạn học tốt
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK