Câu 1 : B. Ngành ruột khoang
Câu 2 : B. Đối xứng tỏa tròn
Câu 3: A. Tế bào gai
Câu 4 : D . Lỗ miệng
Câu 5: A. Nước ngọt
Câu 6 : D. Vì chúng chưa có hệ thống tuần hoàn
Câu 7 : C. Túi tiêu hóa
Câu 8: B. Sinh sản hữu tính
Câu 9 : B. Kiểu lộn đầu
Câu 10 : B. Thủy tức
II. Tự luận
Câu 1 : B.10 nghìn loài
Câu 2 : C. Thủy tức
Câu 3: C. Co bóp dù
Câu 4 : c. San hô
Câu 5: A. Đối xứng tỏa tròn
Câu 6 : C. Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi
Câu 7 : b. hải quỳ
Câu 9 : A. Sinh sản vô tính
Câu 10 : B. San hô
Câu 1. Thủy tức là đại diện thuộc
A. Ngành động vật nguyên sinh
B. Ngành ruột khoang
C. Ngành thân mềm
D. Ngành chân khớp
Câu 2. Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào ?
A. Ko đối xứng
B. Đối xứng tỏa tròn
C. Đối xứng hai bên
D. Cả a, b, c, đúng
Câu 3. Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ bắt mồi ?
A. Tế bào gai
B. Tế bào mô bì - cơ
C. Tế bào sinh sản
D. Tế bào thần kinh
Câu 4. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua
A. Màng tế bào
B. Ko bào tiêu hóa
C. Tế bào gai
D . Lỗ miệng
Câu 5. Môi trường sống của thủy tức là
A. Nước ngọt
B. Nước mặn
C. Nước lợ
D. Trên cạn
Câu 6. Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể ?
A. Vì chúng có ruột dạng túi
B. Vì chúng ko có cơ quan hô hấp
C. Vì chúng ko có hậu môn
D. Vì chúng chưa có hệ thống tuần hoàn
Câu 7. Thủy tức tiêu hóa ở
A. Tế bào gai
B. Tế bào sinh sản
C. Túi tiêu hóa
D. Chất nguyên sinh
Câu 8. Thủy tức sinh sản bằng cách
A. Mọc chồi
B. Sinh sản hữu tính
C. Tái sinh
D. Tất cả a, b, c đều đúng
Câu 9. Thủy tức di chuyển theo kiểu
A. Kiểu sâu đo
B. Kiểu lộn đầu
C. Kiểu thẳng tiến
D. Cả a, b đúng
Câu 10. Loài động vật nào được coi là " trùng sinh bất tử "?
A. Gián
B. Thủy tức
C. Trùng biến hình
D. Trùng giày
II. Tự luận Thủy tức thải bã bằng cách nào ?
Câu 1. Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài
A. 5 nghìn loài
B. 10 nghìn loài
C. 15 nghìn loài
D. 20 nghìn loài
Câu 2. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt
A. Sứa
B. San hô
C. Thủy tức
D. Hải quỳ
Câu 3. Sứa di chuyển bằng cách nào ?
A. Di chuyển lộn đầu
B. Di chuyển sâu đo
C. Co bóp dù
D. Ko di chuyển
Câu 4. Loài ruột khoang nào ko có khả năng di chuyển
A. Thủy tức
B. Sứa
c. San hô
D. Cả b, c đều đúng
Câu 5. Cơ thể sứa có dạng
A. Đối xứng tỏa tròn
B. Đôi xứng hai bên
c. Dẹt hai đầu
D. Ko có hình dạng nhất định
Câu 6. Sứa tự vệ nhờ
A. Di chuyển bằng cách co bóp dù
b. Thân sức có hình bán cầu , trong suốt
C. Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi
d. ko có khả năng tự vệ
Câu 7. Loài nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp di chuyển
A. San hô
b. hải quỳ
C. Thủy tức
D. Sứa
Câu 9. Hải quỳ và san hô đều sinh sản
A. Sinh sản vô tính
b. sinh sản hữu tính
c. sinh sản vô tính và hữu tính
d. Tái sinh
Câu 10. Loài nào có khung xương đá vôi cứng chắc ?
A. Hải quỳ
B. San hô
c. sứa
D. thủy tức
II. Tự luận
Hải quỳ , san hô , bắt mồi như thế nào ?
Hầu hết hải quỳ sống gắn liền, bắt thức ăn đi qua với các xúc tu của chúng. Hải quỳ có thể di chuyển chậm bằng cách lướt trên cơ sở của chúng. Nhiều cá thể cũng có khả năng di chuyển nhanh chóng để tránh bị săn mồi hoặc cạnh tranh bằng cách tách ra, bắt một dòng điện và gắn lại ở nơi khác.
vote cho chị câu trả lời hay nhất nha em, chúc em học tốt
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK