Đáp án:
Câu 5. So với kích thước của hồng cầu , thì trùng kiết lị có kích thước:
→ Chọn A:
GT: kích thước lớn hơn để nuốt hồng cầu dễ dàng hơn
Câu 6. Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là
→ Chọn B:
GT: trùng sốt rét do loại muỗi Anophen truyền vào máu
Câu 7. Trùng sốt rét lây nhiễm qua đường
→ Chọn C:
GT: trùng sốt rét do loại muỗi Anophen truyền vào máu
Câu 8. Trùng sốt rét không thích nghi kí sinh ở
→ Chọn D:
GT: Trùng sốt rét không thích nghi kí sinh ở thành ruột người. Mà kí sinh ở thành ruột và nước bọt của muỗi Anophen
Câu 9. Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào
→ Chọn D
Câu 10.
GT: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là
→ Chọn C:
GT: 2 loại này dống kí sinh trong cơ thể người và nuốt hồng cầu
II. Tự luận
Câu 1.
Trùng kiết lị: nuốt hồng cầu, gây bệnh kiết lị. Làm đau bụng, đi ngoài chảy máu
Trùng sốt rét: nuốt hồng cầu, gây sốt rét cách nhật
→ Phòng chống:
Trùng kiết lị: giữ gìn vệ sinh cá nhân, sơ chế thực phẩm kĩ, ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn,...
Trùng sốt rét: diệt muỗi, bọ gậy,không để ao tù nước đọng, ngủ có màn, giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát, phát quang những bụi cây xung quanh nhà,...
Câu 2: Trong cơ thể muỗi Anophen, trùng sốt rét sinh sản bằng hình thức
→ Chọn B
Câu 3: Trùng sốt rét không thích nghi với kí sinh ở
→ Chọn C
Câu 4: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là
→ Chọn C:
GT: 2 loại này dống kí sinh trong cơ thể người và nuốt hồng cầu
Câu 5: Trùng kiết lị kí sinh ở
→ Chọn C
Câu 6: Ở ngoài tự nhiên , trùng kiết lị thường sống ở dạng
→ Chọn B:
GT: ngoài tự nhiên, chúng kết bào xác để bảo vệ cơ thể, vào trong cơ thể người, chúng rời bào xác và nuốt hồng cầu
Đáp án:
Câu 5. So với kích thước của hồng cầu , thì trùng kiết lị có kích thước:
→ Chọn A:
GT: kích thước lớn hơn để nuốt hồng cầu dễ dàng hơn
Câu 6. Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là
→ Chọn B:
GT: trùng sốt rét do loại muỗi Anophen truyền vào máu
Câu 7. Trùng sốt rét lây nhiễm qua đường
→ Chọn C:
GT: trùng sốt rét do loại muỗi Anophen truyền vào máu
Câu 8. Trùng sốt rét không thích nghi kí sinh ở
→ Chọn D:
GT: Trùng sốt rét không thích nghi kí sinh ở thành ruột người. Mà kí sinh ở thành ruột và nước bọt của muỗi Anophen
Câu 9. Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào
→ Chọn D
Câu 10.
GT: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là
→ Chọn C:
GT: 2 loại này dống kí sinh trong cơ thể người và nuốt hồng cầu
II. Tự luận
Câu 1.
Trùng kiết lị: nuốt hồng cầu, gây bệnh kiết lị. Làm đau bụng, đi ngoài chảy máu
Trùng sốt rét: nuốt hồng cầu, gây sốt rét cách nhật
Phòng chống:
Trùng kiết lị: giữ gìn vệ sinh cá nhân, sơ chế thực phẩm kĩ, ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn,...
Trùng sốt rét: diệt muỗi, bọ gậy,không để ao tù nước đọng, ngủ có màn, giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát, phát quang những bụi cây xung quanh nhà,...
Câu 2: Trong cơ thể muỗi Anophen, trùng sốt rét sinh sản bằng hình thức
Chọn B
Câu 3: Trùng sốt rét không thích nghi với kí sinh ở
Chọn C
Câu 4: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là
Chọn C:
GT: 2 loại này dống kí sinh trong cơ thể người và nuốt hồng cầu
Câu 5: Trùng kiết lị kí sinh ở
Chọn C
Câu 6: Ở ngoài tự nhiên , trùng kiết lị thường sống ở dạng
Chọn B:
Giải thích: ngoài tự nhiên, chúng kết bào xác để bảo vệ cơ thể, vào trong cơ thể người, chúng rời bào xác và uốt hồng cầu
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK