Câu 1: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
Câu 2
Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Câu 3 : Động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá: trùng roi, trùng giày, trùng lỗ, trùng cỏ,...
Câu 4 :
- Cấu tạo ngoài
+ Hình trụ dài
+Các tua miệng toả ra
Câu 5 :
- Cấu tạo trong
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài lớp trong
+ Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
Câu 6 :
Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi. Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa nội bào.
Câu 7
Thủy tức sinh sản theo 3 hình thức sau:
- Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi đã tự kiếm ăn, tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.
- Sinh sản hữu tính: Là sự kết hợp giữa hai tế bào sinh dục( 1 đực 1 cái) tạo thành.
- Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra.
Câu 1: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh
Là cơ thể đơn bào, có kích thước hiển vi
Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm.
Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi
Câu 2
Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Câu 3 : Động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá: trùng roi, trùng giày, trùng lỗ, trùng cỏ,...
Câu 4 :
- Cấu tạo ngoài
+ Hình trụ dài
+Các tua miệng toả ra
Câu 5 :
- Cấu tạo trong
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài lớp trong
+ Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
Thủy tức sinh sản theo 3 hình thức sau:
- Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi đã tự kiếm ăn, tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.
- Sinh sản hữu tính: Là sự kết hợp giữa hai tế bào sinh dục( 1 đực 1 cái) tạo thành.
- Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra.
Câu 6 :
Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi. Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa nội bào.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK