Quan hệ sản xuất trong lãnh địa phong kiến là :
+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày cấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.
+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.
+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buôn bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.
- Đời sống chính trị trong lãnh địa:
+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...
+ Đời sống lãnh chúa:
+ Đời sống nông nô:
- Xã hội xuất hiện 2 giai cấp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến: Vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. Có quyền thế, rất giàu có
+ Nông nô: Xuất thân từ nô lệ và nông dân, phụ thuộc vào lãnh chúa
⇒ Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
- Đời sống của lãnh chúa:
+ Luyện tập cung kiếm
+ Tổ chức tiệc tùng
+ Tổ chức hội hè
- Đời sống của nông nô:
+ Nông nô làm ruộng
+ Nướng bánh
+ Kéo cày
+ Kéo xe
+ Lò rèn
⇒ Nông nô là lao động chính trong lãnh địa
- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: sống xa hoa, đầy đủ, có quyền lực
+ Nông nô: đói nghèo, cực khổ, phụ thuộc vào lãnh chúa
- Đặc điểm kinh tế: tự cung tự cấp, không trao đổi với bên ngoài
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK