Trang chủ Địa Lý Lớp 7 16:20 L O ll aef-qtfz-unv > Bài 27: THIÊN NHIÊN...

16:20 L O ll aef-qtfz-unv > Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo) Môi trường tự nhiên Xich đạo âm Phân bố Lượng mưa Thảm thực vật (mm) 2 môi trường nhiệ

Câu hỏi :

giúp mình với ạ , hứa vote 5 sao

image

Lời giải 1 :

đáp án bên hình dưới : 

image

Thảo luận

-- xin hay nhất

Lời giải 2 :

1. Xích đạo ẩm

Phân bố: Nằm trong khoản từ 5*B đến 5*N(dấu * là là chữ o nha)

Lượng mưa: nhiều

Thảm thực vật: Rừng rậm xanh quanh năm phát triển. Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng, dây leo, chim thú.

2. nhiệt đới

Phân bố: Nằm trong khoản từ 5*B đến 5*N đến chí tuyến ở 2 án cầu

Lượng mưa: Giảm dần từ xích đạo về 2 chí tuyến, trung bình năm từ 500-1500 mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa

Thảm thực vật: Thay đổi từ xích đạo về chí tuyến

+ Rừng thưa

+ Đồng cỏ cao

+ Bán hoang mạc

3. Địa trung hải

Phân bố: gần chí tuyến

Lượng mưa: trung bình hơn 400 mm

Thảm thực vật: thay đổi từ bắc xuống nam: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao rồi tới thảo nguyên và rừng cây bụi gai (Rùa Loggerhead, cá mập, cá đuối, hải cẩu tu sĩ, cá voi, cá heo và cá nóc,...)

4. Hoang mạc

Phân bố: Phần lớn nằm dọc theo 2 đường chí tuyến hoặc giữa lục địa Á-Âu

Lượng mưa: vô cùng ít

Thảm thực vật: Ngèo nàn (cây xương rồng, rắn, bọ cạp xa mạc,...)

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK