Trang chủ Địa Lý Lớp 7 Câu: 1 Vị trí phân bố của đới nóng trên...

Câu: 1 Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là: A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam. B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400Bắc. C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vò

Câu hỏi :

Câu: 1 Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là: A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam. B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400Bắc. C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc. D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam. Câu 2: Có mấy kiểu môi trường trong đới nóng: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 3: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là: A. Gió Tây ôn đới C. Gió mùa. B. Gió Tín phong. D. Gió Đông cực. Câu 4: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng? A. Môi trường xích đạo ẩm. C. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. D. Môi trường địa trung hải. Câu 5: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của: A. Môi trường nhiệt đới. C. Môi trường nhiệt đới gió mùa. B. Môi trường xích đạo ẩm. D. Môi trường hoang mạc. Câu 6: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là: A. Lạnh, khô. C. Khô, nóng. B. Nóng, ẩm. D. Lạnh, ẩm. Câu 7: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là: A. Xa van, cây bụi lá cứng. C. Rừng rậm xanh quanh năm. B. Rừng lá kim. D. Rừng lá rộng. Câu 8: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển: A. Rừng rậm nhiệt đới C. Rừng thưa và xa van B. Rừng rậm xanh quanh năm D. Rừng ngập mặn Câu 9: Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm. B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C). C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực. D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%. Câu 10: Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây? A. Do nhiều loài cây sinh trưởng mạnh, chiếm hết diện tích của các loài còn lại. B. Do trong rừng đủ nhiệt độ và độ ẩm cho cây cối sinh trưởng. C. Do mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau. D. Do đất trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi. Câu 11: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng: A. Giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. B. Vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở 2 bán cầu. C. Vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc. D. Chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N Câu 12: Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là: A. Nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm. B. Nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm. C. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9). D. Nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn. Câu 13: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào? A. Môi trường xích đạo ẩm. C. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. D. Môi trường ôn đới. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới? A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 200C). B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng. C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm). Câu 15: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là: A. Phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô. B. Sông ngòi nhiều nước quanh năm. C. Sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp. D. Chế độ nước sông thất thường. Câu 16: Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào? A. Rau quả ôn đới. B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới. C. Cây dược liệu. D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới Câu 17: Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo: A. Vĩ độ và độ cao địa hình. C. Bắc – nam và đông – tây. B. Đông – tây và theo mùa. D. Vĩ độ và theo mùa. Câu 18: Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là: A. rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan. B. rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc. C. xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc. D. rừng lá rộng, rừng thưa, xavan. Câu 19: Biện pháp bảo vệ đất ở môi trường nhiệt đới khỏi bị xói mòn, rửa trôi: A. Canh tác hợp lí B. Trồng cây che phủ đất C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 20: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là: A. Nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng. B. Đất ngập úng, glây hóa C. Đất bị nhiễm phèn nặng. D. Đễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa

Lời giải 1 :

« CÂU HỎIĐịa Lý · Lớp 7

Câu: 1 Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là: A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam. B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400Bắc. C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc. D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam. Câu 2: Có mấy kiểu môi trường trong đới nóng: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 3: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là: A. Gió Tây ôn đới C. Gió mùa. B. Gió Tín phong. D. Gió Đông cực. Câu 4: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng? A. Môi trường xích đạo ẩm. C. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. D. Môi trường địa trung hải. Câu 5: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của: A. Môi trường nhiệt đới. C. Môi trường nhiệt đới gió mùa. B. Môi trường xích đạo ẩm. D. Môi trường hoang mạc. Câu 6: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là: A. Lạnh, khô. C. Khô, nóng. B. Nóng, ẩm. D. Lạnh, ẩm. Câu 7: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là: A. Xa van, cây bụi lá cứng. C. Rừng rậm xanh quanh năm. B. Rừng lá kim. D. Rừng lá rộng. Câu 8: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển: A. Rừng rậm nhiệt đới C. Rừng thưa và xa van B. Rừng rậm xanh quanh năm D. Rừng ngập mặn Câu 9: Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm. B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C). C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực. D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%. Câu 10: Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây? A. Do nhiều loài cây sinh trưởng mạnh, chiếm hết diện tích của các loài còn lại. B. Do trong rừng đủ nhiệt độ và độ ẩm cho cây cối sinh trưởng. C. Do mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau. D. Do đất trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi. Câu 11: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng: A. Giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. B. Vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở 2 bán cầu. C. Vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc. D. Chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N Câu 12: Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là: A. Nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm. B. Nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm. C. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9). D. Nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn. Câu 13: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào? A. Môi trường xích đạo ẩm. C. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. D. Môi trường ôn đới. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới? A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 200C). B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng. C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm). Câu 15: Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là: A. Phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô. B. Sông ngòi nhiều nước quanh năm. C. Sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp. D. Chế độ nước sông thất thường. Câu 16: Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào? A. Rau quả ôn đới. B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới. C. Cây dược liệu. D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới Câu 17: Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo: A. Vĩ độ và độ cao địa hình. C. Bắc – nam và đông – tây. B. Đông – tây và theo mùa. D. Vĩ độ và theo mùa. Câu 18: Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là: A. rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan. B. rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc. C. xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc. D. rừng lá rộng, rừng thưa, xavan. Câu 19: Biện pháp bảo vệ đất ở môi trường nhiệt đới khỏi bị xói mòn, rửa trôi: A. Canh tác hợp lí B. Trồng cây che phủ đất C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 20: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là: A. Nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng. B. Đất ngập úng, glây hóa C. Đất bị nhiễm phèn nặng. D. Đễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa

Thảo luận

-- thank ban nha '

Lời giải 2 :

Câu 1 

A Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam 

Câu 2

D 4 :

-Môi trường xích đạo ẩm.

- Môi trường nhiệt đới.

- Môi trường nhiệt đới gió mùa.

- Môi trường hoang mạc.

Câu 3

B Gió Tín phong 

Câu 4

D Môi trường địa trung hải 

Câu 5 

B Môi trường xích đạo ẩm 

Câu 6 

B Nóng, ẩm 

Câu 7

C Rừng rậm xanh quanh năm 

Câu 8

D Rừng ngập mặn

Câu 9

C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.

Câu 10

C. Mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau.

Câu 11

Ko có đáp án 

Câu 12 :

C. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).

Câu 13:

C. Môi trường nhiệt đới.

Câu 14 

D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm).

Câu 15

A. Phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô

Câu 16

B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới

Câu 17

D. Vĩ độ và theo mùa.

Câu 18 

B. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.

Câu 19:

C Cả A, B đều đúng 

Câu 20

D. Dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa

Cho mình xin 5 sao cảm ơn với câu trả lời hay nhất với ak 




Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK